GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

LONG ĐIỀN - BÀ RỊA VŨNG TÀU

CHÙA BỬU LÂM: CỨU TRỢ MIỀN TRUNG

Ngày đăng: 20:39:47 19-11-2016
Ngày 18/10/Bính Thân, chùa Bửu Lâm, thị trấn Long Hải, huyện Long Điền tổ chức cứu trợ miền Trung do Sư cô Diệu Lành làm trưởng đoàn.

TĂNG NI PHẬT TỬ HUYỆN LONG ĐIỀN: CỨU TRỢ HAI TỈNH PHÚ YÊN VÀ BÌNH ĐỊNH

Ngày đăng: 09:49:22 17-11-2016
Ngày 17/10/Bính Thân (16/11/2016), Ban Trị Sự Phật giáo huyện Long Điền đã vận động Tăng Ni trụ trì và Phật tử các chùa trong huyện Long Điền đóng góp ủng hộ cho chuyến cứu trợ ở hai tỉnh Phú Yên và Bình Định. Đoàn đã phát 700 phần quà, tổng trị giá khoảng 210 triệu đồng.

Các phật tử tin tưởng gì?

Ngày đăng: 05:09:41 17-11-2016
Đây là câu hỏi mà nhiều người gần đây khi đối mặt với những lời dạy của Đức Phật thường đặt ra, và sau khi đã quyết nghi, nhiều người tự nguyện tuyên bố mình là đệ tử Đức Phật.

Giáo Dục Phật Giáo Góp Phần Bảo Vệ Môi Trường

Ngày đăng: 04:39:31 10-11-2016
Môi trường là nơi cho mọi loài sinh sống và tồn tại, trong đó loài người đóng vai trò chủ đạo. Phật giáo cũng chọn con người làm nhân tố để hướng đến quả vị Giác ngộ. Trong bối cảnh phát triển tiến bộ của xã hội này, chúng ta thấy phát sinh rất nhiều hiện tượng biến đổi hoàn cầu làm cho môi trường biến động.

Lễ Cúng Thí Thực Theo Tinh Thần Kinh Nikaya

Ngày đăng: 04:39:01 28-10-2016
​ Ở bài này, chỉ dựa trên cơ sở Kinh Nikaya để xác minh ý nghĩa lễ cúng thí thực vốn có nguồn gốc trong hai truyền thống Phật Giáo. Nếu không hiểu rõ ý nghĩa tích cực và phương pháp lễ cúng này và nếu áp dụng lễ cúng thí theo kiểu Tế Đàn cực đoan của Bà La Môn giáo và ngoại đạo thì chắc chắn không không có phước báo tốt đẹp. Một lễ cúng đầy đủ ý nghĩa cần có thực phẩm hiến cúng và dùng pháp ngữ khai thị hương linh, ngạ quỷ nhận thức đạo lý để xả ly chấp thủ, luyến ái và sớm được giải thoát tự tại. Vấn đề ở đây cần nhận thức rõ ràng tinh thần người hiến cúng và đối tượng được hiến cúng trong pháp thí thực một các có trí tuệ, mới có sự lợi lạc.

CHÙA BỬU LÂM BÀN GIAO CÂY CẦU Ở BẾN TRE

Ngày đăng: 19:54:15 26-10-2016
Ngày 10/10/2016, Sư cô Diệu Lành chùa Bửu Lâm, Thị trấn Long Hải, Long Điền, BRVT đã bàn giao cây cầu ở Phú Thạnh, Bến Tre trị giá 140 triệu đồng, đồng thời Sư cô cũng đã phát 100 phần quà cho đồng bào nơi đây, tổng số tiền 18 triệu đồng.

Ý nghĩa việc dâng hương và dâng hương mấy nén ?

Ngày đăng: 04:37:33 26-10-2016
- Dâng có nghĩa là đưa lên một cách cung kính, tiếng Anh gọi là “offering”. Và từ hương có nghĩa là mùi thơm, thông thường là một vật dùng đốt lên để cúng các đấng thiêng liêng, cũng được gọi là nhang và trầm, tiếng Anh là “incense”. Từ incense bắt nguồn từ ngôn ngữ Latin, và động từ incendere - có nghĩa là thắp cháy lên

Một ngày tu thiền tại Myanmar

Ngày đăng: 05:19:14 25-10-2016
GNO - Myanmar là một trong những quốc gia lấy đạo Phật làm quốc giáo - với nhiều trường Phật học, trường Thiền nổi tiếng.

Tham Luận về Vấn Đề Giáo Dục

Ngày đăng: 14:16:43 21-10-2016
Dẫn Nhập: Giáo dục là một vấn đề rất quan trọng trong mỗi tự thân, học đường, gia đình và mọi tầng lớp xã hội từ Đông sang Tây. Đại hội Văn hóa Giáo dục và Hoằng pháp liên châu 2016, được tổ chức tại Tu Viện Phổ Đà Sơn,thủ đôOttawa, Gia Nã Đại vào thứ Sáu,ngày 7tháng 10 năm 2016. Theo thư cung thỉnh của Hòa Thượng Thích Bổn Đạt,Chánh văn phòng Điều Hợp Liên Châu, kiêm Trưởng ban tổ chức Về Nguồn lần thứ 10, và Hòa Thượng Thích Thái Siêu, đại diện các Tổng vụ Giáodục và Hoằng pháp, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Liên Châu, trong thư có nhấn mạnh những điểm sau đây: “Đại hội Văn hóa Giáo dục và Hoằng pháp nhằm mục đích gặp gỡ và trao đổi kinh nghiệm hành đạo, góp phần vào công tác hoằng dương chánh pháp của Đức Phật nơi xứ người. Thảo luận về Giáo dục liên quan đến Tăng Ni và quý vị Cư sĩ Phật tử. Đón nhận, chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm đến từChư Tôn Trưởng lão gần nửa thế kỷ qua đang hành đạo ở hải ngoại” .

NGHI LỄ: Lược Ý Nghi Thức Truyền U Minh Giới Trong Giới Đàn Phật Giáo Bắc Truyền

Ngày đăng: 20:36:44 18-10-2016
Từ Bi là cội gốc của Đạo Phật, Đức Phật thị hiện ra đời cũng chỉ vì lòng từ bi, muốn chỉ cho chúng sanh thấy được Phật tánh của mình, mà theo Kinh Pháp Hoa đó là một nhân duyên lớn “Khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật Tri Kiếm”, cho nên trên tinh thần đó có hầu hết trong tất cả các hoạt động từ tín ngưỡng đến tâm linh, từ hoằng truyền đến xiển dương chánh pháp của Phật Giáo.

HOẰNG PHÁP: Đôi Điều Suy Nghĩ Về Công Tác Hoằng Pháp

Ngày đăng: 20:15:43 18-10-2016
Đức Phật thì có “Viên âm” nên Ngài thuyết giảng tất cả mọi loài đều nghe được ai cũng muốn nghe và tin nhận vâng làm. Chúng ta ngày nay không có viên âm như phật, nhưng về phương pháp Hoằng Pháp chúng ta nên truyền tải giáo pháp bằng “Mỹ âm” tức là lời nói đi đôi với việc làm hay thân giáo phải song hành với khẩu giáo.

VĂN HÓA: BỒ TÁT QUAN THẾ ÂM TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Ngày đăng: 13:53:07 18-10-2016
DẪN NHẬP Bồ tát Quán Thế Âm, hình ảnh thân thiết gần gũi đối với mọi tầng lớp quần chúng, nhất là những người Á Đông. Nhiều người chưa quy y Tam Bảo, chưa trở thành Phật tử chính thức cũng thường xưng niệm danh hiệu và thỉnh tôn tượng Đức Quán Thế Âm Bồ tát để phụng thờ, lễ bái hằng ngày trong nhà. Ở Việt Nam, hình ảnh Ngài còn ảnh hưởng sâu rộng trong văn hóa dân gian đến độ, chúng ta đi đâu, về đâu trên đất nước thân thương này cũng đều thấy tôn tượng Ngài.

GIÁO DỤC: CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC

Ngày đăng: 16:01:54 17-10-2016
Nền giáo dục thiết lập trên nền tảng hiểu biết sự liên hệ giữa nhân duyên, nhân quả của cá nhân và cộng đồng không phải trong một thời gian mà mọi thời gian, và không phải trong một không gian mà mọi không gian là hết sức cần thiết cho đời sống hòa bình, an lạc và văn minh của chúng ta, khiến tự nó có khả năng vãn hồi trật tự và hoàn thiện cho xã hội của chúng ta ngày nay.

GIÁO DỤC: CÁC TINH THẦN GIÁO DỤC CỦA THẾ TÔN và Sự Liên Hệ Giữa Ngài với Các Hàng Đệ Tử, Chư Thiên, Ác Ma và Ngoại Đạo TT. Thích Chơn Thiện

Ngày đăng: 15:49:21 17-10-2016
Viết về Thế Tôn, các nhà nghiên cứu Phật học thường đề cập đến Ngài như một đấng Giáo chủ đã tìm ra con đường giải thoát và chỉ rõ con đường ấy cho nhân loại, hoặc đề cập đến Ngài như một nhà đại tư tưởng, một nhà cách mạng xã hội, v.v... Nhưng có rất hiếm những luận văn, công trình đề cập đến Ngài như một nhà giáo dục tư tưởng, và giáo lý của Ngài như là một hệ thống tư tưởng giáo dục toàn diện và tiên tiến.

NGHI LỄ: Về Lễ Nhạc Phật Giáo Việt Nam

Ngày đăng: 21:19:26 11-10-2016
I. DẪN NHẬP: Lễ nhạc là điều rất quan trọng trong đời sống con người. Vì lẽ, đời thiếu lễ, thì đời sẽ hỗn loạn; đời thiếu nhạc, thì đời sẽ khô khan. Bởi vậy các tôn giáo có lễ nhạc cũng không ngoài mục đích này. Vì thế, các tôn giáo cần phải phát huy và duy trì lễ nhạc để gìn giữ nếp sống cao đẹp cho đời.

NGHI LỄ: Vài nét về Lễ Nghi và Nghi Lễ Phật Giáo

Ngày đăng: 20:59:23 11-10-2016
I. Khái niệm về ý nghĩa Nghi lễ:

NGHI LỄ: Ý nghĩa Nghi lễ Phật giáo

Ngày đăng: 20:52:05 11-10-2016
LỜI NÓI ĐẦU : Các nhà nghiên cứu tôn giáo cho rằng một tôn giáo phải có đủ ba yếu tố : Triết học, nghi lễ, và thần thoại. Phật giáo là một tôn giáo nên cũng có đủ ba yếu tố trên. Tuy nhiên, là một tôn giáo không có thượng đế nên yếu tố nghi lễ và thần thoại của đạo Phật mang sắc thái và ý nghĩa khác. Mặt khác, hai yếu tố này đối với Phật giáo không được nhấn mạnh.

Trang 12345