GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

LONG ĐIỀN - BÀ RỊA VŨNG TÀU

Thư gởi bạn trẻ

Ngày đăng: 09:22:57 19-07-2021
Sáng sớm thức giấc bên cạnh gia đình và những người thân yêu, thật không còn cách khởi động ngày mới nào tuyệt vời hơn thế. Nếu cảm thấy mỏi mệt, căng thẳng, hãy thử cuộn tròn trên bộ sofa mềm mại và nhắm mắt lại, hít thật căng vào lồng ngực một bầu không khí gia đình ấm êm, hạnh phúc. Cuộc sống luôn chứa đựng những điều tuyệt đẹp, chỉ cần biết mở lòng và tận hưởng

Các vấn nạn của Hệ phái ngày nay và giải pháp

Ngày đăng: 20:32:46 08-09-2017
Thế giới ngày nay không giống gì với xã hội của năm bảy mươi năm về trước, con người ngày nay đang bước từng bước khổng lồ về tương lai chứ không phải trôi đi một cách lững lờ chậm chạp như trước kia. Do đó công việc hoằng Pháp cũng phải được cải tiến cho thích nghi và theo kịp đà phát triển của nhân loại. Tuy nhiên chúng ta cần nhận thấy điều nào cần cải tiến và điều nào cần phải duy trì. Không chạy theo thời đại để bỏ mất cốt lõi của Đạo, không cố chấp bảo thủ để tụt hậu không thích nghi và chậm phát triển.

Đạo Phật với thanh thiếu niên

Ngày đăng: 06:19:32 24-12-2016
“Nhân tài là nguyên khí quốc gia. Tăng tài là pháp khí của thiền gia” Thế nhưng nhìn lại công việc giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn thanh thiếu niên những người chủ tương lai của dân tộc, những mầm non của đạo pháp như thế nào?

CÚNG DƯỜNG MỘT BỤM CÁT

Ngày đăng: 15:43:51 07-12-2016
Một hôm, đức Phật đang ở gần thành Xá Vệ, trong vườn Kỳ Thọ, cùng với đại chúng vào thành khất thực, có đại đức A-nan theo hầu. 

CÔNG CHÚA LỘT XÁC

Ngày đăng: 09:15:26 07-12-2016
Vua Ba Tư Nặc nước Kiều Tát Di La ở Ấn Độ, là một ông vua nhân từ, gần gũi dân chúng, hết lòng chăm lo việc nước và trị vì quốc gia rất khéo léo. Vì thế tên của vị vua hiền này lan xa khắp bốn phương, ai ai cũng ngưỡng mộ. Nhưng ngay bản thân ông, có một điều làm cho ông vô cùng buồn tiếc.

MÌNH YÊU AI NHẤT ?

Ngày đăng: 09:09:13 07-12-2016
Rằm tháng Tám năm Canh Ngọ (1990) Nhân tết Trung Thu năm Canh Ngọ (1990), Hòa thượng Thanh Từ nói pháp thoại nầy với chư Tăng Ni tại Thiền viện Thường Chiếu. Tết Trung Thu năm nay, tôi đặt một câu hỏi cho quí vị:

Người Xuất Gia (Phần cuối)

Ngày đăng: 06:22:14 06-12-2016
Người xuất-gia thực đúng như kinh Pháp-Hoa đã dạy, là người bỏ nhà thế gian vào nhà của Phật, cởi áo thế gian mặc áo của Phật, bỏ chỗ thế gian ngồi chỗ của Phật. Ngồi chỗ của Phật là xác nhận "các pháp đều không" nên không thấy có gì quan trọng hết và không một việc gì không làm được. Mặc áo của Phật là vận dụng "đức tánh nhẫn nhục" nên chông gai không sờn mà thế sự không chuyển nổi. 

Người Xuất gia (Phần 2)

Ngày đăng: 16:12:59 04-12-2016
"Phật là cha, Pháp là mẹ. Thuận lời Phật, làm theo Pháp, ấy là hành động đúng với cha mẹ." Người Xuất-gia từ bỏ tất cả, thoát ly gia đình, lấy Phật làm cha, lấy Pháp làm mẹ, thì phải có sự sinh hoạt đúng với cha mẹ ấy. Cho nên vấn đề hành trì được coi là phần chánh, là kết quả phải có của sự lý giải và nguyên nhân cần thiết của sự chứng ngộ mà Người Xuất-gia, đúng với danh nghĩa của mình, không thể không có. 

Người Xuất Gia (Phần 1)

Ngày đăng: 05:50:25 02-12-2016
Xuất-gia nghĩa là bỏ tất cả: Bỏ gia đình, bỏ hình đẹp, bỏ bà con, bỏ thân mạng, bỏ cả tự lợi. Đó là năm tư cách của người Xuất-gia. Mà bỏ tức giải thoát, nên bỏ năm điều trên thì đạt đến sự Giải-thoát chỉ vì chánh-pháp và vì muôn loài.

CHUỘT CẮN KHỐ RÁCH

Ngày đăng: 06:15:39 22-11-2016
Xưa có một người quyết tâm học đạo, theo một vị thiền sư sống trong một cái cốc nhỏ, sống đạm bạc, quyết chí tu hành. Một ngày kia, có công việc, vị thiền sư phải đi xa, dặn đệ tử ở lại phải lo chăm chỉ tu hành, luôn luôn giữ lối sống đạm bạc và tâm hồn thanh tịnh. Người đệ tử này chỉ có một chiếc khố che thân. Đêm tới khi ngủ, máng khố trên vách, thường bị chuột chui ra cắn rách, phải xin bá tánh chút vải thừa thay khố nhiều lần.