GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

LONG ĐIỀN - BÀ RỊA VŨNG TÀU

Nội quy Ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương nhiệm kỳ VII và Quyết định ban hành của GHPGVN

Ngày đăng: 15:14:57 04-12-2021
Nội qui này gồm 8 chương, 46 điều do Ban GDTN TW soạn thảo và tu chỉnh, đã được Ban Thường trực Hội đồng Trị sự thông qua trong phiên họp ngày 02 tháng 7 năm 2013 và có hiệu lực kể từ ngày ký.

Phật Giáo Long Điền: Lễ tốt nghiệp Lớp Sơ cấp Phật học Khoá I (2018-2019)

Ngày đăng: 18:16:04 07-01-2020
Sáng nay vào lúc 8h30 ngày 07/01/2020 tại chùa Phước Linh xã Tam Phước, BTS GHPGVN huyện Long Điền đã tổ chức Lễ Tốt nghiệp cho Tăng Ni sinh Lớp Sơ cấp Phật học khoá I (2018-2019)

Phật Giáo Long Điền: Lớp sơ cấp Phật học huyện Long Điền khóa 1 (2018-2020) thi tốt nghiệp

Ngày đăng: 15:46:40 27-12-2019
14 giờ chiều nay, 27/12/2019, hơn 20 Tăng Ni sinh Lớp Sơ cấp Phật học huyện Long Điền khóa 1 tiếp tục thi môn Lịch sử Đức Phật Thích Ca và môn Nghi lễ Phật giáo.

Lớp Sơ Cấp Phật Học Long Điền: Thuyết Trình Về Hạnh Viễn Ly

Ngày đăng: 07:12:33 20-10-2019
Tiếp tục buổi thuyết trình Kinh Di Giáo. Vào lúc 14h ngày 19/10/2019 (nhằm ngày 21/09/ Kỷ Hợi) tại giảng đường chùa Phước Linh, lớp SCPH huyện Long Điền tổ chức buổi thuyết trình thứ 4 do nhóm 4 đảm nhận với đề tài: Tu hạnh viễn ly. Đến tham dự buổi thuyết trình có sự hiện diện SC. Thích nữ Hạnh Thiện và gần 20 Tăng Ni sinh.

Lớp Sơ Cấp Phật Học Huyện Long Điền: Thuyết Trình Thiểu Dục Tri Túc

Ngày đăng: 06:20:59 13-10-2019
Tiếp tục buổi thuyết trình Kinh Di Giáo. Vào lúc 14h ngày 12/10/2019 (nhằm ngày 14/09/ Kỷ Hợi) tại giảng đường chùa Phước Linh, lớp Sơ Cấp Phật Học huyện Long Điền tổ chức buổi thuyết trình thứ 3 do nhóm 2 đảm nhận với đề tài: Thiểu Dục và Tri Túc.

Phật Giáo Long Điền: Lớp Sơ Cấp Cấp Phật Học Thuyết Trình Về Kinh Di Giáo

Ngày đăng: 06:32:23 06-10-2019
Vào lúc 14h ngày 5/10/2019 nhằm ngày  7/9 năm Kỷ Hợi. Tại giảng đường chùa Phước Linh lớp SCPH tiếp tục buổi thuyết trình về bộ môn Kinh Di Giáo. Buổi thuyết trình có sự hiện diện của giáo thọ sư SC. Thích nữ Hạnh Thiện cùng gần 20 Tăng Ni sinh lớp Sơ cấp.

Giáo Dục Phật Giáo Góp Phần Bảo Vệ Môi Trường

Ngày đăng: 04:39:31 10-11-2016
Môi trường là nơi cho mọi loài sinh sống và tồn tại, trong đó loài người đóng vai trò chủ đạo. Phật giáo cũng chọn con người làm nhân tố để hướng đến quả vị Giác ngộ. Trong bối cảnh phát triển tiến bộ của xã hội này, chúng ta thấy phát sinh rất nhiều hiện tượng biến đổi hoàn cầu làm cho môi trường biến động.

Tham Luận về Vấn Đề Giáo Dục

Ngày đăng: 14:16:43 21-10-2016
Dẫn Nhập: Giáo dục là một vấn đề rất quan trọng trong mỗi tự thân, học đường, gia đình và mọi tầng lớp xã hội từ Đông sang Tây. Đại hội Văn hóa Giáo dục và Hoằng pháp liên châu 2016, được tổ chức tại Tu Viện Phổ Đà Sơn,thủ đôOttawa, Gia Nã Đại vào thứ Sáu,ngày 7tháng 10 năm 2016. Theo thư cung thỉnh của Hòa Thượng Thích Bổn Đạt,Chánh văn phòng Điều Hợp Liên Châu, kiêm Trưởng ban tổ chức Về Nguồn lần thứ 10, và Hòa Thượng Thích Thái Siêu, đại diện các Tổng vụ Giáodục và Hoằng pháp, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Liên Châu, trong thư có nhấn mạnh những điểm sau đây: “Đại hội Văn hóa Giáo dục và Hoằng pháp nhằm mục đích gặp gỡ và trao đổi kinh nghiệm hành đạo, góp phần vào công tác hoằng dương chánh pháp của Đức Phật nơi xứ người. Thảo luận về Giáo dục liên quan đến Tăng Ni và quý vị Cư sĩ Phật tử. Đón nhận, chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm đến từChư Tôn Trưởng lão gần nửa thế kỷ qua đang hành đạo ở hải ngoại” .

GIÁO DỤC: CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC

Ngày đăng: 16:01:54 17-10-2016
Nền giáo dục thiết lập trên nền tảng hiểu biết sự liên hệ giữa nhân duyên, nhân quả của cá nhân và cộng đồng không phải trong một thời gian mà mọi thời gian, và không phải trong một không gian mà mọi không gian là hết sức cần thiết cho đời sống hòa bình, an lạc và văn minh của chúng ta, khiến tự nó có khả năng vãn hồi trật tự và hoàn thiện cho xã hội của chúng ta ngày nay.

GIÁO DỤC: CÁC TINH THẦN GIÁO DỤC CỦA THẾ TÔN và Sự Liên Hệ Giữa Ngài với Các Hàng Đệ Tử, Chư Thiên, Ác Ma và Ngoại Đạo TT. Thích Chơn Thiện

Ngày đăng: 15:49:21 17-10-2016
Viết về Thế Tôn, các nhà nghiên cứu Phật học thường đề cập đến Ngài như một đấng Giáo chủ đã tìm ra con đường giải thoát và chỉ rõ con đường ấy cho nhân loại, hoặc đề cập đến Ngài như một nhà đại tư tưởng, một nhà cách mạng xã hội, v.v... Nhưng có rất hiếm những luận văn, công trình đề cập đến Ngài như một nhà giáo dục tư tưởng, và giáo lý của Ngài như là một hệ thống tư tưởng giáo dục toàn diện và tiên tiến.