GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

LONG ĐIỀN - BÀ RỊA VŨNG TÀU

Trên đời này, có người yêu mến bạn thì cũng sẽ có người ghét bạn

Ngày đăng: 07:25:58 31-12-2016
Có người yêu mến bạn, thì nhất định cũng sẽ có người ghét bạn. Bạn tốt, bạn xấu âu cũng đều là duyên cả, một đến để trả nợ, một đến để đòi nợ. Cứ yêu thương chân thành rồi bạn cũng sẽ hiểu thế nào là hạnh phúc viên mãn …

“Âm đức” là gì? Làm thế nào mới tích được “âm đức”?

Ngày đăng: 06:54:34 30-12-2016
Từ xưa đến nay, trong các tác phẩm văn học hay ngoài cuộc sống đời thường, chúng ta thường nghe nói đến những từ như: “âm phúc”, “âm đức”, “âm công”. Nhưng trong văn hóa truyền thống, những từ ngữ này được hiểu chính xác là gì?

Đạo Phật với thanh thiếu niên

Ngày đăng: 06:19:32 24-12-2016
“Nhân tài là nguyên khí quốc gia. Tăng tài là pháp khí của thiền gia” Thế nhưng nhìn lại công việc giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn thanh thiếu niên những người chủ tương lai của dân tộc, những mầm non của đạo pháp như thế nào?

Phật giáo và đoàn kết dân tộc

Ngày đăng: 05:47:43 24-12-2016
Nhân sự kiện 40 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, hòa trong niềm vui chung của cả nước, giới Phật giáo Việt Nam nói chung và Phật giáo ở Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng rất phấn khởi sự kiện trọng đại này. 

Đức Phật đã chuẩn bị những gì trước khi Đại diệt độ?

Ngày đăng: 15:19:47 19-12-2016
Theo truyền thống Phật giáo Theravāda, Vesak là lễ kỷ niệm ba sự kiện trọng đại gắn liền với cuộc đời Đức Phật: ngày Đức Phật Đản sinh, ngày Đức Phật Thành đạo, và ngày Đức Phật nhập Niết-bàn. Chính vì kết hợp ba sự kiện quan trọng này nên lễ Vesak cũng được gọi là lễ Tam hợp. Tưởng niệm ngày Tam hợp, cũng là dịp nhắc nhở chúng ta về những lời dạy của bậc Đạo sư.

Khóc Đòi Những Chuyện Trên Trời

Ngày đăng: 05:25:52 14-12-2016
Do Phật dạy tại thành Xá-vệ, từ câu chuyện Maṭṭhakuṇdḍali. Tôi nghe như vầy: Tại Xá-vệ có một Bà-la-môn tên là Adinnapubbaka, có nghĩa là “không cho”, vì ông ta không hề cho ai vật gì.

Ý NGHĨA CỦA SỰ CẦU NGUYỆN 

Ngày đăng: 06:38:31 09-12-2016
Sự cầu nguyện trong đạo Phật còn là một pháp môn tu tập của người phật tử, nhờ cầu nguyện mà nguyện lực của họ mạnh mẽ,niềm tin tăng trưởng, thiện nghiệp được phát huy, ác nghiệp được tiêu trừ, tâm xu hướng lộ trình giải thoát.

CÚNG DƯỜNG MỘT BỤM CÁT

Ngày đăng: 15:43:51 07-12-2016
Một hôm, đức Phật đang ở gần thành Xá Vệ, trong vườn Kỳ Thọ, cùng với đại chúng vào thành khất thực, có đại đức A-nan theo hầu. 

CÔNG CHÚA LỘT XÁC

Ngày đăng: 09:15:26 07-12-2016
Vua Ba Tư Nặc nước Kiều Tát Di La ở Ấn Độ, là một ông vua nhân từ, gần gũi dân chúng, hết lòng chăm lo việc nước và trị vì quốc gia rất khéo léo. Vì thế tên của vị vua hiền này lan xa khắp bốn phương, ai ai cũng ngưỡng mộ. Nhưng ngay bản thân ông, có một điều làm cho ông vô cùng buồn tiếc.

MÌNH YÊU AI NHẤT ?

Ngày đăng: 09:09:13 07-12-2016
Rằm tháng Tám năm Canh Ngọ (1990) Nhân tết Trung Thu năm Canh Ngọ (1990), Hòa thượng Thanh Từ nói pháp thoại nầy với chư Tăng Ni tại Thiền viện Thường Chiếu. Tết Trung Thu năm nay, tôi đặt một câu hỏi cho quí vị:

Những điều cần biết về phóng sanh

Ngày đăng: 07:02:08 06-12-2016
Lợi ích lớn nhất của việc phóng sanh chính là: nuôi dưỡng lòng từ bằng cách ban tặng sự sống cho những con vật sắp bị giết. Ngoài ra, phóng sanh còn giúp kéo dài tuổi thọ, giảm đi tật bệnh. Tuy nhiên, phóng sanh không có nghĩa là thảy đại con vật gì để mưu cầu phước. Đó không phải là phương pháp phóng sanh đúng cách.

Người Xuất Gia (Phần cuối)

Ngày đăng: 06:22:14 06-12-2016
Người xuất-gia thực đúng như kinh Pháp-Hoa đã dạy, là người bỏ nhà thế gian vào nhà của Phật, cởi áo thế gian mặc áo của Phật, bỏ chỗ thế gian ngồi chỗ của Phật. Ngồi chỗ của Phật là xác nhận "các pháp đều không" nên không thấy có gì quan trọng hết và không một việc gì không làm được. Mặc áo của Phật là vận dụng "đức tánh nhẫn nhục" nên chông gai không sờn mà thế sự không chuyển nổi. 

Người Xuất gia (Phần 2)

Ngày đăng: 16:12:59 04-12-2016
"Phật là cha, Pháp là mẹ. Thuận lời Phật, làm theo Pháp, ấy là hành động đúng với cha mẹ." Người Xuất-gia từ bỏ tất cả, thoát ly gia đình, lấy Phật làm cha, lấy Pháp làm mẹ, thì phải có sự sinh hoạt đúng với cha mẹ ấy. Cho nên vấn đề hành trì được coi là phần chánh, là kết quả phải có của sự lý giải và nguyên nhân cần thiết của sự chứng ngộ mà Người Xuất-gia, đúng với danh nghĩa của mình, không thể không có. 

Người Xuất Gia (Phần 1)

Ngày đăng: 05:50:25 02-12-2016
Xuất-gia nghĩa là bỏ tất cả: Bỏ gia đình, bỏ hình đẹp, bỏ bà con, bỏ thân mạng, bỏ cả tự lợi. Đó là năm tư cách của người Xuất-gia. Mà bỏ tức giải thoát, nên bỏ năm điều trên thì đạt đến sự Giải-thoát chỉ vì chánh-pháp và vì muôn loài.

Gương Sáng Muôn Đời

Ngày đăng: 07:51:52 01-12-2016
Rằm tháng Bảy còn gọi là ngày lễ Vu lan. Đây không chỉ là ngày lễ của riêng Phật giáo mà còn là ngày lễ lớn cho những người con nước Việt, thể hiện tấm lòng hiếu thảo đối với các đấng sinh thành dưỡng dục của mình.

Chuyện Ông Lãnh và 5 bà vợ nức tiếng Sài Gòn

Ngày đăng: 15:26:25 30-11-2016
Chợ Bà Chiểu, Bà Hạt, Bà Điểm, Bà Quẹo, Bà Hom thân thuộc với người Sài Gòn được cho là tên của 5 người vợ vị tướng Lãnh Binh Thăng.

Trang 1234567