
CN | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 |
1 4/4 VÍA ĐỨC VĂN THÙ BỒ TÁT Khi Bồ tát Văn Thù chưa tu, một kiếp Ngài là con thứ ba của vua Vô tránh Niệm, tên là Hoàng tử Vương Chúng. Trong dịp Phụ vương Ngài cúng dàng đức Phật Bảo Tạng và khuyên bảo các Vương tử làm theo, Ngài thích thú vâng làm. Đại thần Bảo Hải cũng khuyên rằng: “Nay Hoàng tử đã và đương cúng dường Phật, đó là phước đức rất lớn. Hoàng tử nên tạo nghiệp thanh tịnh, vì hết thảy chúng sinh mà cầu được trí huệ, và đem công đức ấy hồi hướng về đạo vô thượng chính đẳng, sẽ tốt hơn cầu các phước nhỏ”.
Hoàng tử Vương Chúng nghe quan đại thần khuyên, bèn đến chỗ đức Phật Bảo Tạng vái và nói: “Thưa đức Thế Tôn, tôi cúng dàng Ngài, chúng Tăng, và tu tập những điều do Ngài chỉ dạy đó. Nay tôi xin hồi hướng công đức ấy về đạo vô thượng, nguyện tu hạnh Bồ tát dù trải qua hằng sa số kiếp, để giáo hóa chúng sinh khỏi mê muội được trí huệ. Sau đó, Hoàng tử Vương Chúng phát đại nguyện. Đức Bảo Tạng Như Lai nghe Hoàng tử Vương Chúng thệ nguyên kiên cố như thế, liền thụ ký rằng: “Hay thay! Hay thay! Ông là đại trượng phu minh mẫn sáng suốt, phát nguyện rộng lớn khó khăn, làm những việc không thể nghĩ bàn. Phải là bậc trí huệ mới làm được như vậy. Ông vì hết thảy chúng sinh mà phát nguyện rộng lớn nặng nề và cầu cõi Phật trang nghiêm như thế. Nay Ta đặt tên hiệu cho ông là Văn Thù Sư Lợi, trải qua vô lượng kiếp về sau, ông sẽ thành Phật ở thế giới đẹp đẽ tên là Thanh Tịnh Vô Cấu Bảo Chỉ ở về phương Nam. Tất cả các sự ước nguyện của ông đều được thỏa mãn. Từ nay về sau, trải qua vô lượng kiếp, ông tu Bồ tát đạo, trồng căn lành, giáo hóa chúng sinh, tùy bệnh mà cho thuốc, để chúng sinh trừ hết phiền não”. Hoàng tử Vương Chúng nói: “Thưa đức Thế Tôn, nếu sự thệ nguyện của tôi được đúng như Ngài thọ ký, xin cả mười phương chư Phật cùng thọ ký cho tôi”. Nói rồi, đương lúc cúi đầu lễ Phât, mười phương chấn động, trên không có tiếng âm nhạc vang lên, các thứ hoa rơi xuống như mưa bay và ở tất cả các cõi Phật cũng thế. Đức Phật Bảo Tạng nói: “Mười phương chư Phật đồng loạt thụ ký cho ông rồi đó”. Hoàng tử Vương Chúng hoan hỉ vui mừng, bèn ngồi xuống nghe thuyết pháp. Từ đó về sau, Hoàng tử mạng chung, tái sinh vô số kiếp, kiếp nào cũng nhớ bản nguyện quyết tâm tu hành đạo Bồ tát. Ngài đã thành đại Bồ tát từ số kiếp và giáo hóa vô số chúng sinh. Một số đệ tử của Ngài Văn Thù đã thành Phật rồi, mà Ngài vẫn còn là Đại Bồ tát giáo hóa chúng sinh trong mười phương thế giới vì lời thệ nguyện kiên cường khó làm xong được của Ngài vậy. |
2 5 VÍA ĐỨC VĂN THÙ BỒ TÁT Khi Bồ tát Văn Thù chưa tu, một kiếp Ngài là con thứ ba của vua Vô tránh Niệm, tên là Hoàng tử Vương Chúng. Trong dịp Phụ vương Ngài cúng dàng đức Phật Bảo Tạng và khuyên bảo các Vương tử làm theo, Ngài thích thú vâng làm. Đại thần Bảo Hải cũng khuyên rằng: “Nay Hoàng tử đã và đương cúng dường Phật, đó là phước đức rất lớn. Hoàng tử nên tạo nghiệp thanh tịnh, vì hết thảy chúng sinh mà cầu được trí huệ, và đem công đức ấy hồi hướng về đạo vô thượng chính đẳng, sẽ tốt hơn cầu các phước nhỏ”.
Hoàng tử Vương Chúng nghe quan đại thần khuyên, bèn đến chỗ đức Phật Bảo Tạng vái và nói: “Thưa đức Thế Tôn, tôi cúng dàng Ngài, chúng Tăng, và tu tập những điều do Ngài chỉ dạy đó. Nay tôi xin hồi hướng công đức ấy về đạo vô thượng, nguyện tu hạnh Bồ tát dù trải qua hằng sa số kiếp, để giáo hóa chúng sinh khỏi mê muội được trí huệ. Sau đó, Hoàng tử Vương Chúng phát đại nguyện. Đức Bảo Tạng Như Lai nghe Hoàng tử Vương Chúng thệ nguyên kiên cố như thế, liền thụ ký rằng: “Hay thay! Hay thay! Ông là đại trượng phu minh mẫn sáng suốt, phát nguyện rộng lớn khó khăn, làm những việc không thể nghĩ bàn. Phải là bậc trí huệ mới làm được như vậy. Ông vì hết thảy chúng sinh mà phát nguyện rộng lớn nặng nề và cầu cõi Phật trang nghiêm như thế. Nay Ta đặt tên hiệu cho ông là Văn Thù Sư Lợi, trải qua vô lượng kiếp về sau, ông sẽ thành Phật ở thế giới đẹp đẽ tên là Thanh Tịnh Vô Cấu Bảo Chỉ ở về phương Nam. Tất cả các sự ước nguyện của ông đều được thỏa mãn. Từ nay về sau, trải qua vô lượng kiếp, ông tu Bồ tát đạo, trồng căn lành, giáo hóa chúng sinh, tùy bệnh mà cho thuốc, để chúng sinh trừ hết phiền não”. Hoàng tử Vương Chúng nói: “Thưa đức Thế Tôn, nếu sự thệ nguyện của tôi được đúng như Ngài thọ ký, xin cả mười phương chư Phật cùng thọ ký cho tôi”. Nói rồi, đương lúc cúi đầu lễ Phât, mười phương chấn động, trên không có tiếng âm nhạc vang lên, các thứ hoa rơi xuống như mưa bay và ở tất cả các cõi Phật cũng thế. Đức Phật Bảo Tạng nói: “Mười phương chư Phật đồng loạt thụ ký cho ông rồi đó”. Hoàng tử Vương Chúng hoan hỉ vui mừng, bèn ngồi xuống nghe thuyết pháp. Từ đó về sau, Hoàng tử mạng chung, tái sinh vô số kiếp, kiếp nào cũng nhớ bản nguyện quyết tâm tu hành đạo Bồ tát. Ngài đã thành đại Bồ tát từ số kiếp và giáo hóa vô số chúng sinh. Một số đệ tử của Ngài Văn Thù đã thành Phật rồi, mà Ngài vẫn còn là Đại Bồ tát giáo hóa chúng sinh trong mười phương thế giới vì lời thệ nguyện kiên cường khó làm xong được của Ngài vậy. |
3 6 VÍA ĐỨC VĂN THÙ BỒ TÁT Khi Bồ tát Văn Thù chưa tu, một kiếp Ngài là con thứ ba của vua Vô tránh Niệm, tên là Hoàng tử Vương Chúng. Trong dịp Phụ vương Ngài cúng dàng đức Phật Bảo Tạng và khuyên bảo các Vương tử làm theo, Ngài thích thú vâng làm. Đại thần Bảo Hải cũng khuyên rằng: “Nay Hoàng tử đã và đương cúng dường Phật, đó là phước đức rất lớn. Hoàng tử nên tạo nghiệp thanh tịnh, vì hết thảy chúng sinh mà cầu được trí huệ, và đem công đức ấy hồi hướng về đạo vô thượng chính đẳng, sẽ tốt hơn cầu các phước nhỏ”.
Hoàng tử Vương Chúng nghe quan đại thần khuyên, bèn đến chỗ đức Phật Bảo Tạng vái và nói: “Thưa đức Thế Tôn, tôi cúng dàng Ngài, chúng Tăng, và tu tập những điều do Ngài chỉ dạy đó. Nay tôi xin hồi hướng công đức ấy về đạo vô thượng, nguyện tu hạnh Bồ tát dù trải qua hằng sa số kiếp, để giáo hóa chúng sinh khỏi mê muội được trí huệ. Sau đó, Hoàng tử Vương Chúng phát đại nguyện. Đức Bảo Tạng Như Lai nghe Hoàng tử Vương Chúng thệ nguyên kiên cố như thế, liền thụ ký rằng: “Hay thay! Hay thay! Ông là đại trượng phu minh mẫn sáng suốt, phát nguyện rộng lớn khó khăn, làm những việc không thể nghĩ bàn. Phải là bậc trí huệ mới làm được như vậy. Ông vì hết thảy chúng sinh mà phát nguyện rộng lớn nặng nề và cầu cõi Phật trang nghiêm như thế. Nay Ta đặt tên hiệu cho ông là Văn Thù Sư Lợi, trải qua vô lượng kiếp về sau, ông sẽ thành Phật ở thế giới đẹp đẽ tên là Thanh Tịnh Vô Cấu Bảo Chỉ ở về phương Nam. Tất cả các sự ước nguyện của ông đều được thỏa mãn. Từ nay về sau, trải qua vô lượng kiếp, ông tu Bồ tát đạo, trồng căn lành, giáo hóa chúng sinh, tùy bệnh mà cho thuốc, để chúng sinh trừ hết phiền não”. Hoàng tử Vương Chúng nói: “Thưa đức Thế Tôn, nếu sự thệ nguyện của tôi được đúng như Ngài thọ ký, xin cả mười phương chư Phật cùng thọ ký cho tôi”. Nói rồi, đương lúc cúi đầu lễ Phât, mười phương chấn động, trên không có tiếng âm nhạc vang lên, các thứ hoa rơi xuống như mưa bay và ở tất cả các cõi Phật cũng thế. Đức Phật Bảo Tạng nói: “Mười phương chư Phật đồng loạt thụ ký cho ông rồi đó”. Hoàng tử Vương Chúng hoan hỉ vui mừng, bèn ngồi xuống nghe thuyết pháp. Từ đó về sau, Hoàng tử mạng chung, tái sinh vô số kiếp, kiếp nào cũng nhớ bản nguyện quyết tâm tu hành đạo Bồ tát. Ngài đã thành đại Bồ tát từ số kiếp và giáo hóa vô số chúng sinh. Một số đệ tử của Ngài Văn Thù đã thành Phật rồi, mà Ngài vẫn còn là Đại Bồ tát giáo hóa chúng sinh trong mười phương thế giới vì lời thệ nguyện kiên cường khó làm xong được của Ngài vậy. |
||||
4 7 VÍA ĐỨC VĂN THÙ BỒ TÁT Khi Bồ tát Văn Thù chưa tu, một kiếp Ngài là con thứ ba của vua Vô tránh Niệm, tên là Hoàng tử Vương Chúng. Trong dịp Phụ vương Ngài cúng dàng đức Phật Bảo Tạng và khuyên bảo các Vương tử làm theo, Ngài thích thú vâng làm. Đại thần Bảo Hải cũng khuyên rằng: “Nay Hoàng tử đã và đương cúng dường Phật, đó là phước đức rất lớn. Hoàng tử nên tạo nghiệp thanh tịnh, vì hết thảy chúng sinh mà cầu được trí huệ, và đem công đức ấy hồi hướng về đạo vô thượng chính đẳng, sẽ tốt hơn cầu các phước nhỏ”.
Hoàng tử Vương Chúng nghe quan đại thần khuyên, bèn đến chỗ đức Phật Bảo Tạng vái và nói: “Thưa đức Thế Tôn, tôi cúng dàng Ngài, chúng Tăng, và tu tập những điều do Ngài chỉ dạy đó. Nay tôi xin hồi hướng công đức ấy về đạo vô thượng, nguyện tu hạnh Bồ tát dù trải qua hằng sa số kiếp, để giáo hóa chúng sinh khỏi mê muội được trí huệ. Sau đó, Hoàng tử Vương Chúng phát đại nguyện. Đức Bảo Tạng Như Lai nghe Hoàng tử Vương Chúng thệ nguyên kiên cố như thế, liền thụ ký rằng: “Hay thay! Hay thay! Ông là đại trượng phu minh mẫn sáng suốt, phát nguyện rộng lớn khó khăn, làm những việc không thể nghĩ bàn. Phải là bậc trí huệ mới làm được như vậy. Ông vì hết thảy chúng sinh mà phát nguyện rộng lớn nặng nề và cầu cõi Phật trang nghiêm như thế. Nay Ta đặt tên hiệu cho ông là Văn Thù Sư Lợi, trải qua vô lượng kiếp về sau, ông sẽ thành Phật ở thế giới đẹp đẽ tên là Thanh Tịnh Vô Cấu Bảo Chỉ ở về phương Nam. Tất cả các sự ước nguyện của ông đều được thỏa mãn. Từ nay về sau, trải qua vô lượng kiếp, ông tu Bồ tát đạo, trồng căn lành, giáo hóa chúng sinh, tùy bệnh mà cho thuốc, để chúng sinh trừ hết phiền não”. Hoàng tử Vương Chúng nói: “Thưa đức Thế Tôn, nếu sự thệ nguyện của tôi được đúng như Ngài thọ ký, xin cả mười phương chư Phật cùng thọ ký cho tôi”. Nói rồi, đương lúc cúi đầu lễ Phât, mười phương chấn động, trên không có tiếng âm nhạc vang lên, các thứ hoa rơi xuống như mưa bay và ở tất cả các cõi Phật cũng thế. Đức Phật Bảo Tạng nói: “Mười phương chư Phật đồng loạt thụ ký cho ông rồi đó”. Hoàng tử Vương Chúng hoan hỉ vui mừng, bèn ngồi xuống nghe thuyết pháp. Từ đó về sau, Hoàng tử mạng chung, tái sinh vô số kiếp, kiếp nào cũng nhớ bản nguyện quyết tâm tu hành đạo Bồ tát. Ngài đã thành đại Bồ tát từ số kiếp và giáo hóa vô số chúng sinh. Một số đệ tử của Ngài Văn Thù đã thành Phật rồi, mà Ngài vẫn còn là Đại Bồ tát giáo hóa chúng sinh trong mười phương thế giới vì lời thệ nguyện kiên cường khó làm xong được của Ngài vậy. |
5 8 LỄ HỘI CHÙA DÂU - BẮC NINH Hội chùa Dâu là lễ hội diễn ra với quy mô rộng lớn của ba xã thuộc vùng Dâu – Luy Lâu (Thuận Thành) là: Thanh Khương, Trí Quả, Hà Mãn với 5 ngôi chùa lớn thờ Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện và chùa Tổ thờ bà Man Nương – mẹ của Tứ Pháp.
Hàng năm, vào ngày 8-4 Âm lịch được coi là ngày đản sinh của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, nhân dân trong vùng lại nô nức, tưng bừng mở hội chùa Dâu. Đây là một lễ hội lớn, nổi tiếng đã đi vào câu ca dân gian: “Dù ai đi đâu về đâu Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về Dù ai buôn bán trăm nghề Tháng Tư ngày Tám thì về hội Dâu”. Lễ hội chùa Dâu là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người dân vùng Dâu. Bởi nó không chỉ là nhu cầu tìm về Phật tổ và hòa mình trong hoạt động văn hóa cộng đồng dân gian sôi động và tiêu biểu mà còn với ý nghĩa quan trọng là cầu mong mọi điều tốt lành, cầu cho mưa thuận gió hòa – một ước vọng ngàn đời của cư dân nông nghiệp. Lễ rước trong hội chùa Dâu rất đặc biệt, mang nhiều nét đẹp văn hóa tiêu biểu, độc đáo. Sáng ngày mồng Tám chính hội, nhân dân các làng tổ chức rước tượng Tứ Pháp từ các chùa làng về tụ hội tại chùa Dâu. Tục truyền, đám rước gồm ngựa thờ, cờ quạt, tàn lọng, kiệu bát cống…từ các ngả kéo về. Khi tới chùa Dâu thì diễn trò “mẹ đuổi con”. Bốn kiệu Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, mỗi kiệu chạy ba vòng rồi trở về vị trí cũ. Còn kiệu bà Man Nương (kiệu mẹ) được rước vào trong chùa Dâu. Sau đó diễn ra trò cướp nước. Đó là cuộc thi chạy giữa bà Sấm (Pháp Lôi) với bà Mưa (Pháp Vũ). Khi có hiệu lệnh thì kiệu Pháp Lôi và Pháp Vũ đua nhau chạy ra tam quan. Kiệu rước nào đến trước thì sẽ lấy được nước. Người dân xem ai về đích trước để dự báo mùa màng. Nếu bà Mưa thắng thì năm ấy được mùa còn nếu bà Sấm thắng thì năm ấy ruộng đồng lắm sâu bọ, làm ăn trắc trở. |
6 9 LỄ HỘI CHÙA DÂU - BẮC NINH Hội chùa Dâu là lễ hội diễn ra với quy mô rộng lớn của ba xã thuộc vùng Dâu – Luy Lâu (Thuận Thành) là: Thanh Khương, Trí Quả, Hà Mãn với 5 ngôi chùa lớn thờ Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện và chùa Tổ thờ bà Man Nương – mẹ của Tứ Pháp.
Hàng năm, vào ngày 8-4 Âm lịch được coi là ngày đản sinh của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, nhân dân trong vùng lại nô nức, tưng bừng mở hội chùa Dâu. Đây là một lễ hội lớn, nổi tiếng đã đi vào câu ca dân gian: “Dù ai đi đâu về đâu Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về Dù ai buôn bán trăm nghề Tháng Tư ngày Tám thì về hội Dâu”. Lễ hội chùa Dâu là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người dân vùng Dâu. Bởi nó không chỉ là nhu cầu tìm về Phật tổ và hòa mình trong hoạt động văn hóa cộng đồng dân gian sôi động và tiêu biểu mà còn với ý nghĩa quan trọng là cầu mong mọi điều tốt lành, cầu cho mưa thuận gió hòa – một ước vọng ngàn đời của cư dân nông nghiệp. Lễ rước trong hội chùa Dâu rất đặc biệt, mang nhiều nét đẹp văn hóa tiêu biểu, độc đáo. Sáng ngày mồng Tám chính hội, nhân dân các làng tổ chức rước tượng Tứ Pháp từ các chùa làng về tụ hội tại chùa Dâu. Tục truyền, đám rước gồm ngựa thờ, cờ quạt, tàn lọng, kiệu bát cống…từ các ngả kéo về. Khi tới chùa Dâu thì diễn trò “mẹ đuổi con”. Bốn kiệu Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, mỗi kiệu chạy ba vòng rồi trở về vị trí cũ. Còn kiệu bà Man Nương (kiệu mẹ) được rước vào trong chùa Dâu. Sau đó diễn ra trò cướp nước. Đó là cuộc thi chạy giữa bà Sấm (Pháp Lôi) với bà Mưa (Pháp Vũ). Khi có hiệu lệnh thì kiệu Pháp Lôi và Pháp Vũ đua nhau chạy ra tam quan. Kiệu rước nào đến trước thì sẽ lấy được nước. Người dân xem ai về đích trước để dự báo mùa màng. Nếu bà Mưa thắng thì năm ấy được mùa còn nếu bà Sấm thắng thì năm ấy ruộng đồng lắm sâu bọ, làm ăn trắc trở. |
7 10 LỄ HỘI CHÙA DÂU - BẮC NINH Hội chùa Dâu là lễ hội diễn ra với quy mô rộng lớn của ba xã thuộc vùng Dâu – Luy Lâu (Thuận Thành) là: Thanh Khương, Trí Quả, Hà Mãn với 5 ngôi chùa lớn thờ Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện và chùa Tổ thờ bà Man Nương – mẹ của Tứ Pháp.
Hàng năm, vào ngày 8-4 Âm lịch được coi là ngày đản sinh của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, nhân dân trong vùng lại nô nức, tưng bừng mở hội chùa Dâu. Đây là một lễ hội lớn, nổi tiếng đã đi vào câu ca dân gian: “Dù ai đi đâu về đâu Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về Dù ai buôn bán trăm nghề Tháng Tư ngày Tám thì về hội Dâu”. Lễ hội chùa Dâu là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người dân vùng Dâu. Bởi nó không chỉ là nhu cầu tìm về Phật tổ và hòa mình trong hoạt động văn hóa cộng đồng dân gian sôi động và tiêu biểu mà còn với ý nghĩa quan trọng là cầu mong mọi điều tốt lành, cầu cho mưa thuận gió hòa – một ước vọng ngàn đời của cư dân nông nghiệp. Lễ rước trong hội chùa Dâu rất đặc biệt, mang nhiều nét đẹp văn hóa tiêu biểu, độc đáo. Sáng ngày mồng Tám chính hội, nhân dân các làng tổ chức rước tượng Tứ Pháp từ các chùa làng về tụ hội tại chùa Dâu. Tục truyền, đám rước gồm ngựa thờ, cờ quạt, tàn lọng, kiệu bát cống…từ các ngả kéo về. Khi tới chùa Dâu thì diễn trò “mẹ đuổi con”. Bốn kiệu Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, mỗi kiệu chạy ba vòng rồi trở về vị trí cũ. Còn kiệu bà Man Nương (kiệu mẹ) được rước vào trong chùa Dâu. Sau đó diễn ra trò cướp nước. Đó là cuộc thi chạy giữa bà Sấm (Pháp Lôi) với bà Mưa (Pháp Vũ). Khi có hiệu lệnh thì kiệu Pháp Lôi và Pháp Vũ đua nhau chạy ra tam quan. Kiệu rước nào đến trước thì sẽ lấy được nước. Người dân xem ai về đích trước để dự báo mùa màng. Nếu bà Mưa thắng thì năm ấy được mùa còn nếu bà Sấm thắng thì năm ấy ruộng đồng lắm sâu bọ, làm ăn trắc trở. |
8 11 LỄ HỘI CHÙA DÂU - BẮC NINH Hội chùa Dâu là lễ hội diễn ra với quy mô rộng lớn của ba xã thuộc vùng Dâu – Luy Lâu (Thuận Thành) là: Thanh Khương, Trí Quả, Hà Mãn với 5 ngôi chùa lớn thờ Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện và chùa Tổ thờ bà Man Nương – mẹ của Tứ Pháp.
Hàng năm, vào ngày 8-4 Âm lịch được coi là ngày đản sinh của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, nhân dân trong vùng lại nô nức, tưng bừng mở hội chùa Dâu. Đây là một lễ hội lớn, nổi tiếng đã đi vào câu ca dân gian: “Dù ai đi đâu về đâu Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về Dù ai buôn bán trăm nghề Tháng Tư ngày Tám thì về hội Dâu”. Lễ hội chùa Dâu là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người dân vùng Dâu. Bởi nó không chỉ là nhu cầu tìm về Phật tổ và hòa mình trong hoạt động văn hóa cộng đồng dân gian sôi động và tiêu biểu mà còn với ý nghĩa quan trọng là cầu mong mọi điều tốt lành, cầu cho mưa thuận gió hòa – một ước vọng ngàn đời của cư dân nông nghiệp. Lễ rước trong hội chùa Dâu rất đặc biệt, mang nhiều nét đẹp văn hóa tiêu biểu, độc đáo. Sáng ngày mồng Tám chính hội, nhân dân các làng tổ chức rước tượng Tứ Pháp từ các chùa làng về tụ hội tại chùa Dâu. Tục truyền, đám rước gồm ngựa thờ, cờ quạt, tàn lọng, kiệu bát cống…từ các ngả kéo về. Khi tới chùa Dâu thì diễn trò “mẹ đuổi con”. Bốn kiệu Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, mỗi kiệu chạy ba vòng rồi trở về vị trí cũ. Còn kiệu bà Man Nương (kiệu mẹ) được rước vào trong chùa Dâu. Sau đó diễn ra trò cướp nước. Đó là cuộc thi chạy giữa bà Sấm (Pháp Lôi) với bà Mưa (Pháp Vũ). Khi có hiệu lệnh thì kiệu Pháp Lôi và Pháp Vũ đua nhau chạy ra tam quan. Kiệu rước nào đến trước thì sẽ lấy được nước. Người dân xem ai về đích trước để dự báo mùa màng. Nếu bà Mưa thắng thì năm ấy được mùa còn nếu bà Sấm thắng thì năm ấy ruộng đồng lắm sâu bọ, làm ăn trắc trở. |
9 12 LỄ HỘI CHÙA DÂU - BẮC NINH Hội chùa Dâu là lễ hội diễn ra với quy mô rộng lớn của ba xã thuộc vùng Dâu – Luy Lâu (Thuận Thành) là: Thanh Khương, Trí Quả, Hà Mãn với 5 ngôi chùa lớn thờ Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện và chùa Tổ thờ bà Man Nương – mẹ của Tứ Pháp.
Hàng năm, vào ngày 8-4 Âm lịch được coi là ngày đản sinh của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, nhân dân trong vùng lại nô nức, tưng bừng mở hội chùa Dâu. Đây là một lễ hội lớn, nổi tiếng đã đi vào câu ca dân gian: “Dù ai đi đâu về đâu Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về Dù ai buôn bán trăm nghề Tháng Tư ngày Tám thì về hội Dâu”. Lễ hội chùa Dâu là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người dân vùng Dâu. Bởi nó không chỉ là nhu cầu tìm về Phật tổ và hòa mình trong hoạt động văn hóa cộng đồng dân gian sôi động và tiêu biểu mà còn với ý nghĩa quan trọng là cầu mong mọi điều tốt lành, cầu cho mưa thuận gió hòa – một ước vọng ngàn đời của cư dân nông nghiệp. Lễ rước trong hội chùa Dâu rất đặc biệt, mang nhiều nét đẹp văn hóa tiêu biểu, độc đáo. Sáng ngày mồng Tám chính hội, nhân dân các làng tổ chức rước tượng Tứ Pháp từ các chùa làng về tụ hội tại chùa Dâu. Tục truyền, đám rước gồm ngựa thờ, cờ quạt, tàn lọng, kiệu bát cống…từ các ngả kéo về. Khi tới chùa Dâu thì diễn trò “mẹ đuổi con”. Bốn kiệu Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, mỗi kiệu chạy ba vòng rồi trở về vị trí cũ. Còn kiệu bà Man Nương (kiệu mẹ) được rước vào trong chùa Dâu. Sau đó diễn ra trò cướp nước. Đó là cuộc thi chạy giữa bà Sấm (Pháp Lôi) với bà Mưa (Pháp Vũ). Khi có hiệu lệnh thì kiệu Pháp Lôi và Pháp Vũ đua nhau chạy ra tam quan. Kiệu rước nào đến trước thì sẽ lấy được nước. Người dân xem ai về đích trước để dự báo mùa màng. Nếu bà Mưa thắng thì năm ấy được mùa còn nếu bà Sấm thắng thì năm ấy ruộng đồng lắm sâu bọ, làm ăn trắc trở. |
10 13 LỄ HỘI CHÙA DÂU - BẮC NINH Hội chùa Dâu là lễ hội diễn ra với quy mô rộng lớn của ba xã thuộc vùng Dâu – Luy Lâu (Thuận Thành) là: Thanh Khương, Trí Quả, Hà Mãn với 5 ngôi chùa lớn thờ Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện và chùa Tổ thờ bà Man Nương – mẹ của Tứ Pháp.
Hàng năm, vào ngày 8-4 Âm lịch được coi là ngày đản sinh của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, nhân dân trong vùng lại nô nức, tưng bừng mở hội chùa Dâu. Đây là một lễ hội lớn, nổi tiếng đã đi vào câu ca dân gian: “Dù ai đi đâu về đâu Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về Dù ai buôn bán trăm nghề Tháng Tư ngày Tám thì về hội Dâu”. Lễ hội chùa Dâu là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người dân vùng Dâu. Bởi nó không chỉ là nhu cầu tìm về Phật tổ và hòa mình trong hoạt động văn hóa cộng đồng dân gian sôi động và tiêu biểu mà còn với ý nghĩa quan trọng là cầu mong mọi điều tốt lành, cầu cho mưa thuận gió hòa – một ước vọng ngàn đời của cư dân nông nghiệp. Lễ rước trong hội chùa Dâu rất đặc biệt, mang nhiều nét đẹp văn hóa tiêu biểu, độc đáo. Sáng ngày mồng Tám chính hội, nhân dân các làng tổ chức rước tượng Tứ Pháp từ các chùa làng về tụ hội tại chùa Dâu. Tục truyền, đám rước gồm ngựa thờ, cờ quạt, tàn lọng, kiệu bát cống…từ các ngả kéo về. Khi tới chùa Dâu thì diễn trò “mẹ đuổi con”. Bốn kiệu Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, mỗi kiệu chạy ba vòng rồi trở về vị trí cũ. Còn kiệu bà Man Nương (kiệu mẹ) được rước vào trong chùa Dâu. Sau đó diễn ra trò cướp nước. Đó là cuộc thi chạy giữa bà Sấm (Pháp Lôi) với bà Mưa (Pháp Vũ). Khi có hiệu lệnh thì kiệu Pháp Lôi và Pháp Vũ đua nhau chạy ra tam quan. Kiệu rước nào đến trước thì sẽ lấy được nước. Người dân xem ai về đích trước để dự báo mùa màng. Nếu bà Mưa thắng thì năm ấy được mùa còn nếu bà Sấm thắng thì năm ấy ruộng đồng lắm sâu bọ, làm ăn trắc trở. |
11 14 LỄ HỘI CHÙA DÂU - BẮC NINH Hội chùa Dâu là lễ hội diễn ra với quy mô rộng lớn của ba xã thuộc vùng Dâu – Luy Lâu (Thuận Thành) là: Thanh Khương, Trí Quả, Hà Mãn với 5 ngôi chùa lớn thờ Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện và chùa Tổ thờ bà Man Nương – mẹ của Tứ Pháp.
Hàng năm, vào ngày 8-4 Âm lịch được coi là ngày đản sinh của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, nhân dân trong vùng lại nô nức, tưng bừng mở hội chùa Dâu. Đây là một lễ hội lớn, nổi tiếng đã đi vào câu ca dân gian: “Dù ai đi đâu về đâu Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về Dù ai buôn bán trăm nghề Tháng Tư ngày Tám thì về hội Dâu”. Lễ hội chùa Dâu là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người dân vùng Dâu. Bởi nó không chỉ là nhu cầu tìm về Phật tổ và hòa mình trong hoạt động văn hóa cộng đồng dân gian sôi động và tiêu biểu mà còn với ý nghĩa quan trọng là cầu mong mọi điều tốt lành, cầu cho mưa thuận gió hòa – một ước vọng ngàn đời của cư dân nông nghiệp. Lễ rước trong hội chùa Dâu rất đặc biệt, mang nhiều nét đẹp văn hóa tiêu biểu, độc đáo. Sáng ngày mồng Tám chính hội, nhân dân các làng tổ chức rước tượng Tứ Pháp từ các chùa làng về tụ hội tại chùa Dâu. Tục truyền, đám rước gồm ngựa thờ, cờ quạt, tàn lọng, kiệu bát cống…từ các ngả kéo về. Khi tới chùa Dâu thì diễn trò “mẹ đuổi con”. Bốn kiệu Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, mỗi kiệu chạy ba vòng rồi trở về vị trí cũ. Còn kiệu bà Man Nương (kiệu mẹ) được rước vào trong chùa Dâu. Sau đó diễn ra trò cướp nước. Đó là cuộc thi chạy giữa bà Sấm (Pháp Lôi) với bà Mưa (Pháp Vũ). Khi có hiệu lệnh thì kiệu Pháp Lôi và Pháp Vũ đua nhau chạy ra tam quan. Kiệu rước nào đến trước thì sẽ lấy được nước. Người dân xem ai về đích trước để dự báo mùa màng. Nếu bà Mưa thắng thì năm ấy được mùa còn nếu bà Sấm thắng thì năm ấy ruộng đồng lắm sâu bọ, làm ăn trắc trở. |
12 15 ĐỨC PHẬT THÍCH CA ĐẢN SINH Trước khi giáng trần Thái tử Tất Đạt Đa đã trải qua nhiều kiếp tu hành chứng quả vị Bồ tát, hiệu là Hộ Minh, an trú tại cung trời Đâu Suất. Theo lời thỉnh cầu của Phạm Thiên và Tứ Đại Thiên vương, Bồ tát giáng trần.
Ðức Phật giáng sinh ở xứ trung Ấn Ðộ, bây giờ là nước Népal, một nước ở ven sườn dãy núi Hy Mã Lạp Sơn, là một dãy núi cao nhất thế giới. Phong cảnh ở đấy rất đẹp; đến mùa Xuân cả nước đơm bông nảy lá như một vườn hoa vĩ đại. Dân cư ở xứ ấy rất là thuần lương. Vị vua trị vì là Tịnh Phạn, một vị vua thuộc dòng Thích Ca, là một dòng họ lớn đã mấy mươi đời nối nghiệp trị vì đất nước này. Bà Hoàng hậu Ma Da, cũng là một người thuộc dòng vua chúa đã lâu đời. Cả hai vị đều là người đã nhiều kiếp tu hành, có đức hạnh lớn, xứng đáng làm cha mẹ muôn dân. Một hôm, trong thành Kapilavastu có lễ hội Tinh Tú, Hoàng hậu Ma Da cùng vua Tịnh Phạn sau khi dân hương hoa cúng kiến trong cung điện ra Ngọ môn bố thí thức ăn, đồ mặc cho những người dân bần cùng. Trở về cung, Hoàng hậu Ma Da nằm mộng thấy một con voi trắng sáu ngà từ trên hư không xuống, lấy ngà khai hông bên hữu của bà mà chui vào, từ đó bà mang thai. Ðến sáng ngày mồng Tám tháng Tư Âm lịch (trước Tây lịch 624 năm), tại vườn Lâm Tỳ Ni, cách thành Ca Tỳ La Vệ 15 cây số, Hoàng hậu Ma Da đang ngoạn cảnh, trông thấy cành hoa Vô Ưu mới nở, thơm ngát, bà đưa tay phải với hái, thì Thái tử cũng vừa xuất hiện ngay đấy. Ngày đản sinh Thái tử, trong thành Ca Tỳ La Vệ, cảnh vật đều vui vẻ lạ thường, khí hậu mát mẻ, cây cỏ đều đơm hoa trổ trái; sông, ngòi, mương, giếng nước đều trong đầy; trên hư không chim chóc và hào quang chiếu sáng cả mười phương. |
13 16 ĐỨC PHẬT THÍCH CA ĐẢN SINH Trước khi giáng trần Thái tử Tất Đạt Đa đã trải qua nhiều kiếp tu hành chứng quả vị Bồ tát, hiệu là Hộ Minh, an trú tại cung trời Đâu Suất. Theo lời thỉnh cầu của Phạm Thiên và Tứ Đại Thiên vương, Bồ tát giáng trần.
Ðức Phật giáng sinh ở xứ trung Ấn Ðộ, bây giờ là nước Népal, một nước ở ven sườn dãy núi Hy Mã Lạp Sơn, là một dãy núi cao nhất thế giới. Phong cảnh ở đấy rất đẹp; đến mùa Xuân cả nước đơm bông nảy lá như một vườn hoa vĩ đại. Dân cư ở xứ ấy rất là thuần lương. Vị vua trị vì là Tịnh Phạn, một vị vua thuộc dòng Thích Ca, là một dòng họ lớn đã mấy mươi đời nối nghiệp trị vì đất nước này. Bà Hoàng hậu Ma Da, cũng là một người thuộc dòng vua chúa đã lâu đời. Cả hai vị đều là người đã nhiều kiếp tu hành, có đức hạnh lớn, xứng đáng làm cha mẹ muôn dân. Một hôm, trong thành Kapilavastu có lễ hội Tinh Tú, Hoàng hậu Ma Da cùng vua Tịnh Phạn sau khi dân hương hoa cúng kiến trong cung điện ra Ngọ môn bố thí thức ăn, đồ mặc cho những người dân bần cùng. Trở về cung, Hoàng hậu Ma Da nằm mộng thấy một con voi trắng sáu ngà từ trên hư không xuống, lấy ngà khai hông bên hữu của bà mà chui vào, từ đó bà mang thai. Ðến sáng ngày mồng Tám tháng Tư Âm lịch (trước Tây lịch 624 năm), tại vườn Lâm Tỳ Ni, cách thành Ca Tỳ La Vệ 15 cây số, Hoàng hậu Ma Da đang ngoạn cảnh, trông thấy cành hoa Vô Ưu mới nở, thơm ngát, bà đưa tay phải với hái, thì Thái tử cũng vừa xuất hiện ngay đấy. Ngày đản sinh Thái tử, trong thành Ca Tỳ La Vệ, cảnh vật đều vui vẻ lạ thường, khí hậu mát mẻ, cây cỏ đều đơm hoa trổ trái; sông, ngòi, mương, giếng nước đều trong đầy; trên hư không chim chóc và hào quang chiếu sáng cả mười phương. |
14 17 ĐỨC PHẬT THÍCH CA ĐẢN SINH Trước khi giáng trần Thái tử Tất Đạt Đa đã trải qua nhiều kiếp tu hành chứng quả vị Bồ tát, hiệu là Hộ Minh, an trú tại cung trời Đâu Suất. Theo lời thỉnh cầu của Phạm Thiên và Tứ Đại Thiên vương, Bồ tát giáng trần.
Ðức Phật giáng sinh ở xứ trung Ấn Ðộ, bây giờ là nước Népal, một nước ở ven sườn dãy núi Hy Mã Lạp Sơn, là một dãy núi cao nhất thế giới. Phong cảnh ở đấy rất đẹp; đến mùa Xuân cả nước đơm bông nảy lá như một vườn hoa vĩ đại. Dân cư ở xứ ấy rất là thuần lương. Vị vua trị vì là Tịnh Phạn, một vị vua thuộc dòng Thích Ca, là một dòng họ lớn đã mấy mươi đời nối nghiệp trị vì đất nước này. Bà Hoàng hậu Ma Da, cũng là một người thuộc dòng vua chúa đã lâu đời. Cả hai vị đều là người đã nhiều kiếp tu hành, có đức hạnh lớn, xứng đáng làm cha mẹ muôn dân. Một hôm, trong thành Kapilavastu có lễ hội Tinh Tú, Hoàng hậu Ma Da cùng vua Tịnh Phạn sau khi dân hương hoa cúng kiến trong cung điện ra Ngọ môn bố thí thức ăn, đồ mặc cho những người dân bần cùng. Trở về cung, Hoàng hậu Ma Da nằm mộng thấy một con voi trắng sáu ngà từ trên hư không xuống, lấy ngà khai hông bên hữu của bà mà chui vào, từ đó bà mang thai. Ðến sáng ngày mồng Tám tháng Tư Âm lịch (trước Tây lịch 624 năm), tại vườn Lâm Tỳ Ni, cách thành Ca Tỳ La Vệ 15 cây số, Hoàng hậu Ma Da đang ngoạn cảnh, trông thấy cành hoa Vô Ưu mới nở, thơm ngát, bà đưa tay phải với hái, thì Thái tử cũng vừa xuất hiện ngay đấy. Ngày đản sinh Thái tử, trong thành Ca Tỳ La Vệ, cảnh vật đều vui vẻ lạ thường, khí hậu mát mẻ, cây cỏ đều đơm hoa trổ trái; sông, ngòi, mương, giếng nước đều trong đầy; trên hư không chim chóc và hào quang chiếu sáng cả mười phương. |
15 18 ĐỨC PHẬT THÍCH CA ĐẢN SINH Trước khi giáng trần Thái tử Tất Đạt Đa đã trải qua nhiều kiếp tu hành chứng quả vị Bồ tát, hiệu là Hộ Minh, an trú tại cung trời Đâu Suất. Theo lời thỉnh cầu của Phạm Thiên và Tứ Đại Thiên vương, Bồ tát giáng trần.
Ðức Phật giáng sinh ở xứ trung Ấn Ðộ, bây giờ là nước Népal, một nước ở ven sườn dãy núi Hy Mã Lạp Sơn, là một dãy núi cao nhất thế giới. Phong cảnh ở đấy rất đẹp; đến mùa Xuân cả nước đơm bông nảy lá như một vườn hoa vĩ đại. Dân cư ở xứ ấy rất là thuần lương. Vị vua trị vì là Tịnh Phạn, một vị vua thuộc dòng Thích Ca, là một dòng họ lớn đã mấy mươi đời nối nghiệp trị vì đất nước này. Bà Hoàng hậu Ma Da, cũng là một người thuộc dòng vua chúa đã lâu đời. Cả hai vị đều là người đã nhiều kiếp tu hành, có đức hạnh lớn, xứng đáng làm cha mẹ muôn dân. Một hôm, trong thành Kapilavastu có lễ hội Tinh Tú, Hoàng hậu Ma Da cùng vua Tịnh Phạn sau khi dân hương hoa cúng kiến trong cung điện ra Ngọ môn bố thí thức ăn, đồ mặc cho những người dân bần cùng. Trở về cung, Hoàng hậu Ma Da nằm mộng thấy một con voi trắng sáu ngà từ trên hư không xuống, lấy ngà khai hông bên hữu của bà mà chui vào, từ đó bà mang thai. Ðến sáng ngày mồng Tám tháng Tư Âm lịch (trước Tây lịch 624 năm), tại vườn Lâm Tỳ Ni, cách thành Ca Tỳ La Vệ 15 cây số, Hoàng hậu Ma Da đang ngoạn cảnh, trông thấy cành hoa Vô Ưu mới nở, thơm ngát, bà đưa tay phải với hái, thì Thái tử cũng vừa xuất hiện ngay đấy. Ngày đản sinh Thái tử, trong thành Ca Tỳ La Vệ, cảnh vật đều vui vẻ lạ thường, khí hậu mát mẻ, cây cỏ đều đơm hoa trổ trái; sông, ngòi, mương, giếng nước đều trong đầy; trên hư không chim chóc và hào quang chiếu sáng cả mười phương. |
16 19 ĐỨC PHẬT THÍCH CA ĐẢN SINH Trước khi giáng trần Thái tử Tất Đạt Đa đã trải qua nhiều kiếp tu hành chứng quả vị Bồ tát, hiệu là Hộ Minh, an trú tại cung trời Đâu Suất. Theo lời thỉnh cầu của Phạm Thiên và Tứ Đại Thiên vương, Bồ tát giáng trần.
Ðức Phật giáng sinh ở xứ trung Ấn Ðộ, bây giờ là nước Népal, một nước ở ven sườn dãy núi Hy Mã Lạp Sơn, là một dãy núi cao nhất thế giới. Phong cảnh ở đấy rất đẹp; đến mùa Xuân cả nước đơm bông nảy lá như một vườn hoa vĩ đại. Dân cư ở xứ ấy rất là thuần lương. Vị vua trị vì là Tịnh Phạn, một vị vua thuộc dòng Thích Ca, là một dòng họ lớn đã mấy mươi đời nối nghiệp trị vì đất nước này. Bà Hoàng hậu Ma Da, cũng là một người thuộc dòng vua chúa đã lâu đời. Cả hai vị đều là người đã nhiều kiếp tu hành, có đức hạnh lớn, xứng đáng làm cha mẹ muôn dân. Một hôm, trong thành Kapilavastu có lễ hội Tinh Tú, Hoàng hậu Ma Da cùng vua Tịnh Phạn sau khi dân hương hoa cúng kiến trong cung điện ra Ngọ môn bố thí thức ăn, đồ mặc cho những người dân bần cùng. Trở về cung, Hoàng hậu Ma Da nằm mộng thấy một con voi trắng sáu ngà từ trên hư không xuống, lấy ngà khai hông bên hữu của bà mà chui vào, từ đó bà mang thai. Ðến sáng ngày mồng Tám tháng Tư Âm lịch (trước Tây lịch 624 năm), tại vườn Lâm Tỳ Ni, cách thành Ca Tỳ La Vệ 15 cây số, Hoàng hậu Ma Da đang ngoạn cảnh, trông thấy cành hoa Vô Ưu mới nở, thơm ngát, bà đưa tay phải với hái, thì Thái tử cũng vừa xuất hiện ngay đấy. Ngày đản sinh Thái tử, trong thành Ca Tỳ La Vệ, cảnh vật đều vui vẻ lạ thường, khí hậu mát mẻ, cây cỏ đều đơm hoa trổ trái; sông, ngòi, mương, giếng nước đều trong đầy; trên hư không chim chóc và hào quang chiếu sáng cả mười phương. |
17 20 BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Ngày 20 tháng 4 năm Quý Mão, tức ngày 11 tháng 6 năm 1963, cuộc diễn hành rước di ảnh các Thánh tử đạo của trên 800 vị Thượng tọa, Đại đức, Tăng, Ni và Phật tử từ chùa Phật Bửu đến chùa Xá Lợi, khi đoàn diễn hành tiến đến ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách mạng tháng 8), HT.Thích Quảng Đức từ trên xe hơi bước xuống, tự tẩm xăng thấm ướt mấy lớp cà sa, ngồi kiết già xuống mặt đường, tự châm lửa giữa hằng mấy trăm Tăng Ni đang vây quanh chấp tay cầu nguyện. Ngọn lửa bốc cao, phủ kín thân mình, Ngài vẫn an nhiên chấp tay tĩnh tọa.
Gần 15 phút sau, lửa tàn và Ngài ngã xuống, tay vẫn còn quyết ấn tam muội. Nhục thân của Ngài rước về quàn tại chùa Xá Lợi hơn một tuần lễ. Đến ngày 20 tháng 6 năm 1963, Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo cùng tất cả chư Tăng Ni và Phật tử tổ chức Lễ rước đưa về An dưỡng địa, cử hành trọng thể lễ trà tỳ. Sau khi hỏa thiêu suốt ngày, trong lò thiệu đến 4.000C, xương thịt cháy tiêu hết. Duy chỉ có trái tim của Ngài vẫn còn nguyên, được thiêu lần thứ hai vẫn không cháy. Cái chết phi phàm của Bồ Tát Thích Quảng Đức đã làm chấn động dư luận khắp hoàn cầu. Báo chí thế giới đăng tin lên trang đầu cùng hình ảnh tự thiêu của Ngài. Việc Ngài tự thiêu được đồng bào cả nước biết ngay chiều hôm đó, và đã gây xúc động sâu xa trong mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo. Sự hy sinh vì đạo của Ngài đã làm cho Ngô Đình Diệm vô cùng hoảng hốt và lo sợ, tìm mọi cách đối phó với Phật giáo bằng những thủ đoạn thâm độc hơn, đồng thời nó cũng đẩy mạnh phong trào đấu tranh của Phật giáo cuồn cuộn như sóng thần để đi đến kết thúc là ngày 01 tháng 11 năm 1963, chế độ độc tài gia đình trị của họ Ngô sụp đổ, Phật giáo Việt Nam thoát qua một pháp nạn. |
18 21 BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Ngày 20 tháng 4 năm Quý Mão, tức ngày 11 tháng 6 năm 1963, cuộc diễn hành rước di ảnh các Thánh tử đạo của trên 800 vị Thượng tọa, Đại đức, Tăng, Ni và Phật tử từ chùa Phật Bửu đến chùa Xá Lợi, khi đoàn diễn hành tiến đến ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách mạng tháng 8), HT.Thích Quảng Đức từ trên xe hơi bước xuống, tự tẩm xăng thấm ướt mấy lớp cà sa, ngồi kiết già xuống mặt đường, tự châm lửa giữa hằng mấy trăm Tăng Ni đang vây quanh chấp tay cầu nguyện. Ngọn lửa bốc cao, phủ kín thân mình, Ngài vẫn an nhiên chấp tay tĩnh tọa.
Gần 15 phút sau, lửa tàn và Ngài ngã xuống, tay vẫn còn quyết ấn tam muội. Nhục thân của Ngài rước về quàn tại chùa Xá Lợi hơn một tuần lễ. Đến ngày 20 tháng 6 năm 1963, Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo cùng tất cả chư Tăng Ni và Phật tử tổ chức Lễ rước đưa về An dưỡng địa, cử hành trọng thể lễ trà tỳ. Sau khi hỏa thiêu suốt ngày, trong lò thiệu đến 4.000C, xương thịt cháy tiêu hết. Duy chỉ có trái tim của Ngài vẫn còn nguyên, được thiêu lần thứ hai vẫn không cháy. Cái chết phi phàm của Bồ Tát Thích Quảng Đức đã làm chấn động dư luận khắp hoàn cầu. Báo chí thế giới đăng tin lên trang đầu cùng hình ảnh tự thiêu của Ngài. Việc Ngài tự thiêu được đồng bào cả nước biết ngay chiều hôm đó, và đã gây xúc động sâu xa trong mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo. Sự hy sinh vì đạo của Ngài đã làm cho Ngô Đình Diệm vô cùng hoảng hốt và lo sợ, tìm mọi cách đối phó với Phật giáo bằng những thủ đoạn thâm độc hơn, đồng thời nó cũng đẩy mạnh phong trào đấu tranh của Phật giáo cuồn cuộn như sóng thần để đi đến kết thúc là ngày 01 tháng 11 năm 1963, chế độ độc tài gia đình trị của họ Ngô sụp đổ, Phật giáo Việt Nam thoát qua một pháp nạn. |
19 22 BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Ngày 20 tháng 4 năm Quý Mão, tức ngày 11 tháng 6 năm 1963, cuộc diễn hành rước di ảnh các Thánh tử đạo của trên 800 vị Thượng tọa, Đại đức, Tăng, Ni và Phật tử từ chùa Phật Bửu đến chùa Xá Lợi, khi đoàn diễn hành tiến đến ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách mạng tháng 8), HT.Thích Quảng Đức từ trên xe hơi bước xuống, tự tẩm xăng thấm ướt mấy lớp cà sa, ngồi kiết già xuống mặt đường, tự châm lửa giữa hằng mấy trăm Tăng Ni đang vây quanh chấp tay cầu nguyện. Ngọn lửa bốc cao, phủ kín thân mình, Ngài vẫn an nhiên chấp tay tĩnh tọa.
Gần 15 phút sau, lửa tàn và Ngài ngã xuống, tay vẫn còn quyết ấn tam muội. Nhục thân của Ngài rước về quàn tại chùa Xá Lợi hơn một tuần lễ. Đến ngày 20 tháng 6 năm 1963, Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo cùng tất cả chư Tăng Ni và Phật tử tổ chức Lễ rước đưa về An dưỡng địa, cử hành trọng thể lễ trà tỳ. Sau khi hỏa thiêu suốt ngày, trong lò thiệu đến 4.000C, xương thịt cháy tiêu hết. Duy chỉ có trái tim của Ngài vẫn còn nguyên, được thiêu lần thứ hai vẫn không cháy. Cái chết phi phàm của Bồ Tát Thích Quảng Đức đã làm chấn động dư luận khắp hoàn cầu. Báo chí thế giới đăng tin lên trang đầu cùng hình ảnh tự thiêu của Ngài. Việc Ngài tự thiêu được đồng bào cả nước biết ngay chiều hôm đó, và đã gây xúc động sâu xa trong mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo. Sự hy sinh vì đạo của Ngài đã làm cho Ngô Đình Diệm vô cùng hoảng hốt và lo sợ, tìm mọi cách đối phó với Phật giáo bằng những thủ đoạn thâm độc hơn, đồng thời nó cũng đẩy mạnh phong trào đấu tranh của Phật giáo cuồn cuộn như sóng thần để đi đến kết thúc là ngày 01 tháng 11 năm 1963, chế độ độc tài gia đình trị của họ Ngô sụp đổ, Phật giáo Việt Nam thoát qua một pháp nạn. |
20 23 BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Ngày 20 tháng 4 năm Quý Mão, tức ngày 11 tháng 6 năm 1963, cuộc diễn hành rước di ảnh các Thánh tử đạo của trên 800 vị Thượng tọa, Đại đức, Tăng, Ni và Phật tử từ chùa Phật Bửu đến chùa Xá Lợi, khi đoàn diễn hành tiến đến ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách mạng tháng 8), HT.Thích Quảng Đức từ trên xe hơi bước xuống, tự tẩm xăng thấm ướt mấy lớp cà sa, ngồi kiết già xuống mặt đường, tự châm lửa giữa hằng mấy trăm Tăng Ni đang vây quanh chấp tay cầu nguyện. Ngọn lửa bốc cao, phủ kín thân mình, Ngài vẫn an nhiên chấp tay tĩnh tọa.
Gần 15 phút sau, lửa tàn và Ngài ngã xuống, tay vẫn còn quyết ấn tam muội. Nhục thân của Ngài rước về quàn tại chùa Xá Lợi hơn một tuần lễ. Đến ngày 20 tháng 6 năm 1963, Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo cùng tất cả chư Tăng Ni và Phật tử tổ chức Lễ rước đưa về An dưỡng địa, cử hành trọng thể lễ trà tỳ. Sau khi hỏa thiêu suốt ngày, trong lò thiệu đến 4.000C, xương thịt cháy tiêu hết. Duy chỉ có trái tim của Ngài vẫn còn nguyên, được thiêu lần thứ hai vẫn không cháy. Cái chết phi phàm của Bồ Tát Thích Quảng Đức đã làm chấn động dư luận khắp hoàn cầu. Báo chí thế giới đăng tin lên trang đầu cùng hình ảnh tự thiêu của Ngài. Việc Ngài tự thiêu được đồng bào cả nước biết ngay chiều hôm đó, và đã gây xúc động sâu xa trong mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo. Sự hy sinh vì đạo của Ngài đã làm cho Ngô Đình Diệm vô cùng hoảng hốt và lo sợ, tìm mọi cách đối phó với Phật giáo bằng những thủ đoạn thâm độc hơn, đồng thời nó cũng đẩy mạnh phong trào đấu tranh của Phật giáo cuồn cuộn như sóng thần để đi đến kết thúc là ngày 01 tháng 11 năm 1963, chế độ độc tài gia đình trị của họ Ngô sụp đổ, Phật giáo Việt Nam thoát qua một pháp nạn. |
21 24 BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Ngày 20 tháng 4 năm Quý Mão, tức ngày 11 tháng 6 năm 1963, cuộc diễn hành rước di ảnh các Thánh tử đạo của trên 800 vị Thượng tọa, Đại đức, Tăng, Ni và Phật tử từ chùa Phật Bửu đến chùa Xá Lợi, khi đoàn diễn hành tiến đến ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách mạng tháng 8), HT.Thích Quảng Đức từ trên xe hơi bước xuống, tự tẩm xăng thấm ướt mấy lớp cà sa, ngồi kiết già xuống mặt đường, tự châm lửa giữa hằng mấy trăm Tăng Ni đang vây quanh chấp tay cầu nguyện. Ngọn lửa bốc cao, phủ kín thân mình, Ngài vẫn an nhiên chấp tay tĩnh tọa.
Gần 15 phút sau, lửa tàn và Ngài ngã xuống, tay vẫn còn quyết ấn tam muội. Nhục thân của Ngài rước về quàn tại chùa Xá Lợi hơn một tuần lễ. Đến ngày 20 tháng 6 năm 1963, Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo cùng tất cả chư Tăng Ni và Phật tử tổ chức Lễ rước đưa về An dưỡng địa, cử hành trọng thể lễ trà tỳ. Sau khi hỏa thiêu suốt ngày, trong lò thiệu đến 4.000C, xương thịt cháy tiêu hết. Duy chỉ có trái tim của Ngài vẫn còn nguyên, được thiêu lần thứ hai vẫn không cháy. Cái chết phi phàm của Bồ Tát Thích Quảng Đức đã làm chấn động dư luận khắp hoàn cầu. Báo chí thế giới đăng tin lên trang đầu cùng hình ảnh tự thiêu của Ngài. Việc Ngài tự thiêu được đồng bào cả nước biết ngay chiều hôm đó, và đã gây xúc động sâu xa trong mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo. Sự hy sinh vì đạo của Ngài đã làm cho Ngô Đình Diệm vô cùng hoảng hốt và lo sợ, tìm mọi cách đối phó với Phật giáo bằng những thủ đoạn thâm độc hơn, đồng thời nó cũng đẩy mạnh phong trào đấu tranh của Phật giáo cuồn cuộn như sóng thần để đi đến kết thúc là ngày 01 tháng 11 năm 1963, chế độ độc tài gia đình trị của họ Ngô sụp đổ, Phật giáo Việt Nam thoát qua một pháp nạn. |
22 25 BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Ngày 20 tháng 4 năm Quý Mão, tức ngày 11 tháng 6 năm 1963, cuộc diễn hành rước di ảnh các Thánh tử đạo của trên 800 vị Thượng tọa, Đại đức, Tăng, Ni và Phật tử từ chùa Phật Bửu đến chùa Xá Lợi, khi đoàn diễn hành tiến đến ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách mạng tháng 8), HT.Thích Quảng Đức từ trên xe hơi bước xuống, tự tẩm xăng thấm ướt mấy lớp cà sa, ngồi kiết già xuống mặt đường, tự châm lửa giữa hằng mấy trăm Tăng Ni đang vây quanh chấp tay cầu nguyện. Ngọn lửa bốc cao, phủ kín thân mình, Ngài vẫn an nhiên chấp tay tĩnh tọa.
Gần 15 phút sau, lửa tàn và Ngài ngã xuống, tay vẫn còn quyết ấn tam muội. Nhục thân của Ngài rước về quàn tại chùa Xá Lợi hơn một tuần lễ. Đến ngày 20 tháng 6 năm 1963, Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo cùng tất cả chư Tăng Ni và Phật tử tổ chức Lễ rước đưa về An dưỡng địa, cử hành trọng thể lễ trà tỳ. Sau khi hỏa thiêu suốt ngày, trong lò thiệu đến 4.000C, xương thịt cháy tiêu hết. Duy chỉ có trái tim của Ngài vẫn còn nguyên, được thiêu lần thứ hai vẫn không cháy. Cái chết phi phàm của Bồ Tát Thích Quảng Đức đã làm chấn động dư luận khắp hoàn cầu. Báo chí thế giới đăng tin lên trang đầu cùng hình ảnh tự thiêu của Ngài. Việc Ngài tự thiêu được đồng bào cả nước biết ngay chiều hôm đó, và đã gây xúc động sâu xa trong mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo. Sự hy sinh vì đạo của Ngài đã làm cho Ngô Đình Diệm vô cùng hoảng hốt và lo sợ, tìm mọi cách đối phó với Phật giáo bằng những thủ đoạn thâm độc hơn, đồng thời nó cũng đẩy mạnh phong trào đấu tranh của Phật giáo cuồn cuộn như sóng thần để đi đến kết thúc là ngày 01 tháng 11 năm 1963, chế độ độc tài gia đình trị của họ Ngô sụp đổ, Phật giáo Việt Nam thoát qua một pháp nạn. |
23 26 BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Ngày 20 tháng 4 năm Quý Mão, tức ngày 11 tháng 6 năm 1963, cuộc diễn hành rước di ảnh các Thánh tử đạo của trên 800 vị Thượng tọa, Đại đức, Tăng, Ni và Phật tử từ chùa Phật Bửu đến chùa Xá Lợi, khi đoàn diễn hành tiến đến ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách mạng tháng 8), HT.Thích Quảng Đức từ trên xe hơi bước xuống, tự tẩm xăng thấm ướt mấy lớp cà sa, ngồi kiết già xuống mặt đường, tự châm lửa giữa hằng mấy trăm Tăng Ni đang vây quanh chấp tay cầu nguyện. Ngọn lửa bốc cao, phủ kín thân mình, Ngài vẫn an nhiên chấp tay tĩnh tọa.
Gần 15 phút sau, lửa tàn và Ngài ngã xuống, tay vẫn còn quyết ấn tam muội. Nhục thân của Ngài rước về quàn tại chùa Xá Lợi hơn một tuần lễ. Đến ngày 20 tháng 6 năm 1963, Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo cùng tất cả chư Tăng Ni và Phật tử tổ chức Lễ rước đưa về An dưỡng địa, cử hành trọng thể lễ trà tỳ. Sau khi hỏa thiêu suốt ngày, trong lò thiệu đến 4.000C, xương thịt cháy tiêu hết. Duy chỉ có trái tim của Ngài vẫn còn nguyên, được thiêu lần thứ hai vẫn không cháy. Cái chết phi phàm của Bồ Tát Thích Quảng Đức đã làm chấn động dư luận khắp hoàn cầu. Báo chí thế giới đăng tin lên trang đầu cùng hình ảnh tự thiêu của Ngài. Việc Ngài tự thiêu được đồng bào cả nước biết ngay chiều hôm đó, và đã gây xúc động sâu xa trong mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo. Sự hy sinh vì đạo của Ngài đã làm cho Ngô Đình Diệm vô cùng hoảng hốt và lo sợ, tìm mọi cách đối phó với Phật giáo bằng những thủ đoạn thâm độc hơn, đồng thời nó cũng đẩy mạnh phong trào đấu tranh của Phật giáo cuồn cuộn như sóng thần để đi đến kết thúc là ngày 01 tháng 11 năm 1963, chế độ độc tài gia đình trị của họ Ngô sụp đổ, Phật giáo Việt Nam thoát qua một pháp nạn. |
24 27 BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Ngày 20 tháng 4 năm Quý Mão, tức ngày 11 tháng 6 năm 1963, cuộc diễn hành rước di ảnh các Thánh tử đạo của trên 800 vị Thượng tọa, Đại đức, Tăng, Ni và Phật tử từ chùa Phật Bửu đến chùa Xá Lợi, khi đoàn diễn hành tiến đến ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách mạng tháng 8), HT.Thích Quảng Đức từ trên xe hơi bước xuống, tự tẩm xăng thấm ướt mấy lớp cà sa, ngồi kiết già xuống mặt đường, tự châm lửa giữa hằng mấy trăm Tăng Ni đang vây quanh chấp tay cầu nguyện. Ngọn lửa bốc cao, phủ kín thân mình, Ngài vẫn an nhiên chấp tay tĩnh tọa.
Gần 15 phút sau, lửa tàn và Ngài ngã xuống, tay vẫn còn quyết ấn tam muội. Nhục thân của Ngài rước về quàn tại chùa Xá Lợi hơn một tuần lễ. Đến ngày 20 tháng 6 năm 1963, Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo cùng tất cả chư Tăng Ni và Phật tử tổ chức Lễ rước đưa về An dưỡng địa, cử hành trọng thể lễ trà tỳ. Sau khi hỏa thiêu suốt ngày, trong lò thiệu đến 4.000C, xương thịt cháy tiêu hết. Duy chỉ có trái tim của Ngài vẫn còn nguyên, được thiêu lần thứ hai vẫn không cháy. Cái chết phi phàm của Bồ Tát Thích Quảng Đức đã làm chấn động dư luận khắp hoàn cầu. Báo chí thế giới đăng tin lên trang đầu cùng hình ảnh tự thiêu của Ngài. Việc Ngài tự thiêu được đồng bào cả nước biết ngay chiều hôm đó, và đã gây xúc động sâu xa trong mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo. Sự hy sinh vì đạo của Ngài đã làm cho Ngô Đình Diệm vô cùng hoảng hốt và lo sợ, tìm mọi cách đối phó với Phật giáo bằng những thủ đoạn thâm độc hơn, đồng thời nó cũng đẩy mạnh phong trào đấu tranh của Phật giáo cuồn cuộn như sóng thần để đi đến kết thúc là ngày 01 tháng 11 năm 1963, chế độ độc tài gia đình trị của họ Ngô sụp đổ, Phật giáo Việt Nam thoát qua một pháp nạn. |
25 28 BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Ngày 20 tháng 4 năm Quý Mão, tức ngày 11 tháng 6 năm 1963, cuộc diễn hành rước di ảnh các Thánh tử đạo của trên 800 vị Thượng tọa, Đại đức, Tăng, Ni và Phật tử từ chùa Phật Bửu đến chùa Xá Lợi, khi đoàn diễn hành tiến đến ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách mạng tháng 8), HT.Thích Quảng Đức từ trên xe hơi bước xuống, tự tẩm xăng thấm ướt mấy lớp cà sa, ngồi kiết già xuống mặt đường, tự châm lửa giữa hằng mấy trăm Tăng Ni đang vây quanh chấp tay cầu nguyện. Ngọn lửa bốc cao, phủ kín thân mình, Ngài vẫn an nhiên chấp tay tĩnh tọa.
Gần 15 phút sau, lửa tàn và Ngài ngã xuống, tay vẫn còn quyết ấn tam muội. Nhục thân của Ngài rước về quàn tại chùa Xá Lợi hơn một tuần lễ. Đến ngày 20 tháng 6 năm 1963, Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo cùng tất cả chư Tăng Ni và Phật tử tổ chức Lễ rước đưa về An dưỡng địa, cử hành trọng thể lễ trà tỳ. Sau khi hỏa thiêu suốt ngày, trong lò thiệu đến 4.000C, xương thịt cháy tiêu hết. Duy chỉ có trái tim của Ngài vẫn còn nguyên, được thiêu lần thứ hai vẫn không cháy. Cái chết phi phàm của Bồ Tát Thích Quảng Đức đã làm chấn động dư luận khắp hoàn cầu. Báo chí thế giới đăng tin lên trang đầu cùng hình ảnh tự thiêu của Ngài. Việc Ngài tự thiêu được đồng bào cả nước biết ngay chiều hôm đó, và đã gây xúc động sâu xa trong mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo. Sự hy sinh vì đạo của Ngài đã làm cho Ngô Đình Diệm vô cùng hoảng hốt và lo sợ, tìm mọi cách đối phó với Phật giáo bằng những thủ đoạn thâm độc hơn, đồng thời nó cũng đẩy mạnh phong trào đấu tranh của Phật giáo cuồn cuộn như sóng thần để đi đến kết thúc là ngày 01 tháng 11 năm 1963, chế độ độc tài gia đình trị của họ Ngô sụp đổ, Phật giáo Việt Nam thoát qua một pháp nạn. |
26 29 BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Ngày 20 tháng 4 năm Quý Mão, tức ngày 11 tháng 6 năm 1963, cuộc diễn hành rước di ảnh các Thánh tử đạo của trên 800 vị Thượng tọa, Đại đức, Tăng, Ni và Phật tử từ chùa Phật Bửu đến chùa Xá Lợi, khi đoàn diễn hành tiến đến ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách mạng tháng 8), HT.Thích Quảng Đức từ trên xe hơi bước xuống, tự tẩm xăng thấm ướt mấy lớp cà sa, ngồi kiết già xuống mặt đường, tự châm lửa giữa hằng mấy trăm Tăng Ni đang vây quanh chấp tay cầu nguyện. Ngọn lửa bốc cao, phủ kín thân mình, Ngài vẫn an nhiên chấp tay tĩnh tọa.
Gần 15 phút sau, lửa tàn và Ngài ngã xuống, tay vẫn còn quyết ấn tam muội. Nhục thân của Ngài rước về quàn tại chùa Xá Lợi hơn một tuần lễ. Đến ngày 20 tháng 6 năm 1963, Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo cùng tất cả chư Tăng Ni và Phật tử tổ chức Lễ rước đưa về An dưỡng địa, cử hành trọng thể lễ trà tỳ. Sau khi hỏa thiêu suốt ngày, trong lò thiệu đến 4.000C, xương thịt cháy tiêu hết. Duy chỉ có trái tim của Ngài vẫn còn nguyên, được thiêu lần thứ hai vẫn không cháy. Cái chết phi phàm của Bồ Tát Thích Quảng Đức đã làm chấn động dư luận khắp hoàn cầu. Báo chí thế giới đăng tin lên trang đầu cùng hình ảnh tự thiêu của Ngài. Việc Ngài tự thiêu được đồng bào cả nước biết ngay chiều hôm đó, và đã gây xúc động sâu xa trong mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo. Sự hy sinh vì đạo của Ngài đã làm cho Ngô Đình Diệm vô cùng hoảng hốt và lo sợ, tìm mọi cách đối phó với Phật giáo bằng những thủ đoạn thâm độc hơn, đồng thời nó cũng đẩy mạnh phong trào đấu tranh của Phật giáo cuồn cuộn như sóng thần để đi đến kết thúc là ngày 01 tháng 11 năm 1963, chế độ độc tài gia đình trị của họ Ngô sụp đổ, Phật giáo Việt Nam thoát qua một pháp nạn. |
27 1/5 BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Ngày 20 tháng 4 năm Quý Mão, tức ngày 11 tháng 6 năm 1963, cuộc diễn hành rước di ảnh các Thánh tử đạo của trên 800 vị Thượng tọa, Đại đức, Tăng, Ni và Phật tử từ chùa Phật Bửu đến chùa Xá Lợi, khi đoàn diễn hành tiến đến ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách mạng tháng 8), HT.Thích Quảng Đức từ trên xe hơi bước xuống, tự tẩm xăng thấm ướt mấy lớp cà sa, ngồi kiết già xuống mặt đường, tự châm lửa giữa hằng mấy trăm Tăng Ni đang vây quanh chấp tay cầu nguyện. Ngọn lửa bốc cao, phủ kín thân mình, Ngài vẫn an nhiên chấp tay tĩnh tọa.
Gần 15 phút sau, lửa tàn và Ngài ngã xuống, tay vẫn còn quyết ấn tam muội. Nhục thân của Ngài rước về quàn tại chùa Xá Lợi hơn một tuần lễ. Đến ngày 20 tháng 6 năm 1963, Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo cùng tất cả chư Tăng Ni và Phật tử tổ chức Lễ rước đưa về An dưỡng địa, cử hành trọng thể lễ trà tỳ. Sau khi hỏa thiêu suốt ngày, trong lò thiệu đến 4.000C, xương thịt cháy tiêu hết. Duy chỉ có trái tim của Ngài vẫn còn nguyên, được thiêu lần thứ hai vẫn không cháy. Cái chết phi phàm của Bồ Tát Thích Quảng Đức đã làm chấn động dư luận khắp hoàn cầu. Báo chí thế giới đăng tin lên trang đầu cùng hình ảnh tự thiêu của Ngài. Việc Ngài tự thiêu được đồng bào cả nước biết ngay chiều hôm đó, và đã gây xúc động sâu xa trong mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo. Sự hy sinh vì đạo của Ngài đã làm cho Ngô Đình Diệm vô cùng hoảng hốt và lo sợ, tìm mọi cách đối phó với Phật giáo bằng những thủ đoạn thâm độc hơn, đồng thời nó cũng đẩy mạnh phong trào đấu tranh của Phật giáo cuồn cuộn như sóng thần để đi đến kết thúc là ngày 01 tháng 11 năm 1963, chế độ độc tài gia đình trị của họ Ngô sụp đổ, Phật giáo Việt Nam thoát qua một pháp nạn. |
28 2 BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Ngày 20 tháng 4 năm Quý Mão, tức ngày 11 tháng 6 năm 1963, cuộc diễn hành rước di ảnh các Thánh tử đạo của trên 800 vị Thượng tọa, Đại đức, Tăng, Ni và Phật tử từ chùa Phật Bửu đến chùa Xá Lợi, khi đoàn diễn hành tiến đến ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách mạng tháng 8), HT.Thích Quảng Đức từ trên xe hơi bước xuống, tự tẩm xăng thấm ướt mấy lớp cà sa, ngồi kiết già xuống mặt đường, tự châm lửa giữa hằng mấy trăm Tăng Ni đang vây quanh chấp tay cầu nguyện. Ngọn lửa bốc cao, phủ kín thân mình, Ngài vẫn an nhiên chấp tay tĩnh tọa.
Gần 15 phút sau, lửa tàn và Ngài ngã xuống, tay vẫn còn quyết ấn tam muội. Nhục thân của Ngài rước về quàn tại chùa Xá Lợi hơn một tuần lễ. Đến ngày 20 tháng 6 năm 1963, Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo cùng tất cả chư Tăng Ni và Phật tử tổ chức Lễ rước đưa về An dưỡng địa, cử hành trọng thể lễ trà tỳ. Sau khi hỏa thiêu suốt ngày, trong lò thiệu đến 4.000C, xương thịt cháy tiêu hết. Duy chỉ có trái tim của Ngài vẫn còn nguyên, được thiêu lần thứ hai vẫn không cháy. Cái chết phi phàm của Bồ Tát Thích Quảng Đức đã làm chấn động dư luận khắp hoàn cầu. Báo chí thế giới đăng tin lên trang đầu cùng hình ảnh tự thiêu của Ngài. Việc Ngài tự thiêu được đồng bào cả nước biết ngay chiều hôm đó, và đã gây xúc động sâu xa trong mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo. Sự hy sinh vì đạo của Ngài đã làm cho Ngô Đình Diệm vô cùng hoảng hốt và lo sợ, tìm mọi cách đối phó với Phật giáo bằng những thủ đoạn thâm độc hơn, đồng thời nó cũng đẩy mạnh phong trào đấu tranh của Phật giáo cuồn cuộn như sóng thần để đi đến kết thúc là ngày 01 tháng 11 năm 1963, chế độ độc tài gia đình trị của họ Ngô sụp đổ, Phật giáo Việt Nam thoát qua một pháp nạn. |
29 3 BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Ngày 20 tháng 4 năm Quý Mão, tức ngày 11 tháng 6 năm 1963, cuộc diễn hành rước di ảnh các Thánh tử đạo của trên 800 vị Thượng tọa, Đại đức, Tăng, Ni và Phật tử từ chùa Phật Bửu đến chùa Xá Lợi, khi đoàn diễn hành tiến đến ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách mạng tháng 8), HT.Thích Quảng Đức từ trên xe hơi bước xuống, tự tẩm xăng thấm ướt mấy lớp cà sa, ngồi kiết già xuống mặt đường, tự châm lửa giữa hằng mấy trăm Tăng Ni đang vây quanh chấp tay cầu nguyện. Ngọn lửa bốc cao, phủ kín thân mình, Ngài vẫn an nhiên chấp tay tĩnh tọa.
Gần 15 phút sau, lửa tàn và Ngài ngã xuống, tay vẫn còn quyết ấn tam muội. Nhục thân của Ngài rước về quàn tại chùa Xá Lợi hơn một tuần lễ. Đến ngày 20 tháng 6 năm 1963, Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo cùng tất cả chư Tăng Ni và Phật tử tổ chức Lễ rước đưa về An dưỡng địa, cử hành trọng thể lễ trà tỳ. Sau khi hỏa thiêu suốt ngày, trong lò thiệu đến 4.000C, xương thịt cháy tiêu hết. Duy chỉ có trái tim của Ngài vẫn còn nguyên, được thiêu lần thứ hai vẫn không cháy. Cái chết phi phàm của Bồ Tát Thích Quảng Đức đã làm chấn động dư luận khắp hoàn cầu. Báo chí thế giới đăng tin lên trang đầu cùng hình ảnh tự thiêu của Ngài. Việc Ngài tự thiêu được đồng bào cả nước biết ngay chiều hôm đó, và đã gây xúc động sâu xa trong mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo. Sự hy sinh vì đạo của Ngài đã làm cho Ngô Đình Diệm vô cùng hoảng hốt và lo sợ, tìm mọi cách đối phó với Phật giáo bằng những thủ đoạn thâm độc hơn, đồng thời nó cũng đẩy mạnh phong trào đấu tranh của Phật giáo cuồn cuộn như sóng thần để đi đến kết thúc là ngày 01 tháng 11 năm 1963, chế độ độc tài gia đình trị của họ Ngô sụp đổ, Phật giáo Việt Nam thoát qua một pháp nạn. |
30 4 BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Ngày 20 tháng 4 năm Quý Mão, tức ngày 11 tháng 6 năm 1963, cuộc diễn hành rước di ảnh các Thánh tử đạo của trên 800 vị Thượng tọa, Đại đức, Tăng, Ni và Phật tử từ chùa Phật Bửu đến chùa Xá Lợi, khi đoàn diễn hành tiến đến ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách mạng tháng 8), HT.Thích Quảng Đức từ trên xe hơi bước xuống, tự tẩm xăng thấm ướt mấy lớp cà sa, ngồi kiết già xuống mặt đường, tự châm lửa giữa hằng mấy trăm Tăng Ni đang vây quanh chấp tay cầu nguyện. Ngọn lửa bốc cao, phủ kín thân mình, Ngài vẫn an nhiên chấp tay tĩnh tọa.
Gần 15 phút sau, lửa tàn và Ngài ngã xuống, tay vẫn còn quyết ấn tam muội. Nhục thân của Ngài rước về quàn tại chùa Xá Lợi hơn một tuần lễ. Đến ngày 20 tháng 6 năm 1963, Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo cùng tất cả chư Tăng Ni và Phật tử tổ chức Lễ rước đưa về An dưỡng địa, cử hành trọng thể lễ trà tỳ. Sau khi hỏa thiêu suốt ngày, trong lò thiệu đến 4.000C, xương thịt cháy tiêu hết. Duy chỉ có trái tim của Ngài vẫn còn nguyên, được thiêu lần thứ hai vẫn không cháy. Cái chết phi phàm của Bồ Tát Thích Quảng Đức đã làm chấn động dư luận khắp hoàn cầu. Báo chí thế giới đăng tin lên trang đầu cùng hình ảnh tự thiêu của Ngài. Việc Ngài tự thiêu được đồng bào cả nước biết ngay chiều hôm đó, và đã gây xúc động sâu xa trong mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo. Sự hy sinh vì đạo của Ngài đã làm cho Ngô Đình Diệm vô cùng hoảng hốt và lo sợ, tìm mọi cách đối phó với Phật giáo bằng những thủ đoạn thâm độc hơn, đồng thời nó cũng đẩy mạnh phong trào đấu tranh của Phật giáo cuồn cuộn như sóng thần để đi đến kết thúc là ngày 01 tháng 11 năm 1963, chế độ độc tài gia đình trị của họ Ngô sụp đổ, Phật giáo Việt Nam thoát qua một pháp nạn. |
31 5 BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Ngày 20 tháng 4 năm Quý Mão, tức ngày 11 tháng 6 năm 1963, cuộc diễn hành rước di ảnh các Thánh tử đạo của trên 800 vị Thượng tọa, Đại đức, Tăng, Ni và Phật tử từ chùa Phật Bửu đến chùa Xá Lợi, khi đoàn diễn hành tiến đến ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu và Cách mạng tháng 8), HT.Thích Quảng Đức từ trên xe hơi bước xuống, tự tẩm xăng thấm ướt mấy lớp cà sa, ngồi kiết già xuống mặt đường, tự châm lửa giữa hằng mấy trăm Tăng Ni đang vây quanh chấp tay cầu nguyện. Ngọn lửa bốc cao, phủ kín thân mình, Ngài vẫn an nhiên chấp tay tĩnh tọa.
Gần 15 phút sau, lửa tàn và Ngài ngã xuống, tay vẫn còn quyết ấn tam muội. Nhục thân của Ngài rước về quàn tại chùa Xá Lợi hơn một tuần lễ. Đến ngày 20 tháng 6 năm 1963, Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo cùng tất cả chư Tăng Ni và Phật tử tổ chức Lễ rước đưa về An dưỡng địa, cử hành trọng thể lễ trà tỳ. Sau khi hỏa thiêu suốt ngày, trong lò thiệu đến 4.000C, xương thịt cháy tiêu hết. Duy chỉ có trái tim của Ngài vẫn còn nguyên, được thiêu lần thứ hai vẫn không cháy. Cái chết phi phàm của Bồ Tát Thích Quảng Đức đã làm chấn động dư luận khắp hoàn cầu. Báo chí thế giới đăng tin lên trang đầu cùng hình ảnh tự thiêu của Ngài. Việc Ngài tự thiêu được đồng bào cả nước biết ngay chiều hôm đó, và đã gây xúc động sâu xa trong mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo. Sự hy sinh vì đạo của Ngài đã làm cho Ngô Đình Diệm vô cùng hoảng hốt và lo sợ, tìm mọi cách đối phó với Phật giáo bằng những thủ đoạn thâm độc hơn, đồng thời nó cũng đẩy mạnh phong trào đấu tranh của Phật giáo cuồn cuộn như sóng thần để đi đến kết thúc là ngày 01 tháng 11 năm 1963, chế độ độc tài gia đình trị của họ Ngô sụp đổ, Phật giáo Việt Nam thoát qua một pháp nạn. |
<< < | Tháng 5 năm 2025 | > >> |
Tài khoản BTS GHPGVN huyện Long Điền
Thủ quỹ quản lý thẻ tên:
CAI THỊ NGỌC KIỀU
Số TK: 76110000593792
NH BIDV - chi nhánh Bà Rịa
Mọi thông tin đóng góp, ủng hộ xin liên hệ:
Số đt, zalo: 0818287858
Theo dõi thẻ này có:
TT. Thích Tâm Pháp: Trưởng Ban Trị Sự
SC. Thích nữ Hạnh Thiện: Chánh thư ký
NS. Phương Minh: Trưởng ban kinh tế-tài chánh