GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

LONG ĐIỀN - BÀ RỊA VŨNG TÀU

PHÂN BAN NI GIỚI TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU TRANG NGHIÊM LỄ TƯỞNG NIỆM THÁNH TỔ KIỀU ĐÀM DI VÀ CHƯ TÔN ĐỨC TRƯỞNG LÃO NI TIỀN BỐI HỮU CÔNG

Ngày đăng: 18:54:42 26-02-2023
Sáng 26/02/2023, (nhằm ngày 07/02/Quý Mão) Chư Tôn đức Ni Phân ban Ni giới tỉnh đã trang nghiêm tổ chức lễ tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo (Kiều Đàm Di) và Chư Tôn đức Trưởng lão ni tiền bối hữu công tại chùa Tịnh Quang, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

Tham luận Ni giới tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu: HƯỚNG ĐẾN MỘT XÃ HỘI BÌNH AN VÀ HẠNH PHÚC

Ngày đăng: 15:16:46 21-10-2022
Tin rằng, bóng tối vô minh nhân đó sẽ bị đẩy lùi nhường chỗ cho ánh sáng trí tuệ, lòng tham lam, vị kỷ nhỏ nhen sẽ được thay thế bằng suối nguồn từ bi với trái tim yêu thương rộng mở. Hạnh phúc và bình an từ đó chắc chắn sẽ nở hoa trên khắp hành tinh này.

Phân ban Ni giới tỉnh BR-VT họp tổng kết cuối năm

Ngày đăng: 15:04:32 30-12-2017
Sáng ngày 24/12/2017 tại Ni Viện Thiện Hoà Thị trấn Phú Mỹ huyện Tân Thành Phân ban Ni giới tỉnh đã diễn ra lễ tổng kết công tác Phật sự năm 2017 và bàn định phương hướng hoạt động Phật sự của năm 2018.

Lược sử Đức Thánh tổ Ni Đại Ái Đạo

Ngày đăng: 05:33:11 03-03-2017
Nữ Tôn giả Đại Ái Đạo hay Kiều Đàm Di là vị nữ đầu tiên xuất gia hành Thánh đạo. Ngài sinh trưởng tại Devadaha, nước Câu Ly - một nước nhỏ đối diện với Ca Tỳ La Vệ, con của vua Thiện Giác (Suddhodana). Sau khi hạ sanh thái tử Tất Đạt Đa, Hoàng hậu Ma Da viên tịch, Kiều Đàm Di trở thành Di Mẫu, trực tiếp chăm sóc và nuôi dưỡng Thái tử Tất Đạt Đa khôn lớn.

Tọa đàm “Lịch sử hình thành và phát triển Ni giới”

Ngày đăng: 05:24:15 03-03-2017
Buổi tọa đàm với chủ đề “Lịch sử hình thành và phát triển Ni giới”, chào mừng Đại lễ tưởng niệm Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo và các vị Trưởng lão tiền bối Ni năm 2017 đã chính thức diễn ra vào chiều nay, 2-3, tại Trung tâm Hội nghị và triển lãm thành phố mới Bình Dương, quy tụ 1.000 đại biểu về tham dự.

TỔNG KẾT CÔNG TÁC PHẬT SỰ NĂM 2016 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2017 CỦA NI GIỚI TỈNH BR-VT

Ngày đăng: 11:35:47 20-01-2017
Thực hiện chỉ đạo của Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu theo tinh thần công văn số 476/CV/BTS về việc Gởi Báo cáo Tổng kết Phật sự năm 2016, Phân ban Ni giới xin được báo cáo như sau:

Đi tu, hành trình khám phá tâm linh

Ngày đăng: 04:49:12 14-11-2016
Đi tu không có nghĩa là phải vào chùa, cạo bỏ râu tóc mà phải được hiểu rộng rãi hơn nhiều! Đi tu là một quá trình khám phá tâm linh. Chúng ta học ứng dụng những lời Phật dạy trong đời sống hàng ngày của mình. Tu là chuyển hóa bản thân, từ vô minh đến trí tuệ, là tìm kiếm, khám phá con đường đưa đến hạnh phúc và an lạc. Cho nên Ông bà mình có câu: 'Tu là cõi phúc, tình là giây oan.' Tu là cõi phúc vì mình đang tìm đường vượt cõi phiền não, khổ đau đến cõi phúc lạc, tự tại.

Vài Suy Nghĩ Về Ý Nghĩa Đức Phật Chế Bát Kỉnh Pháp

Ngày đăng: 14:40:53 08-11-2016
Hiện nay, giới nghiên cứu Phật học đang lưu tâm đến vấn đề: “Bát kỉnh pháp do Đức Phật chế ra hay do người sau thêm vào trong Tam tạng giáo điển?”. Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu từng kỉnh pháp và liên hệ với bối cảnh mà Bát kỉnh pháp ra đời.

ĐỨC PHẬT VỚI NHỮNG NGƯỜI TRẺ TUỔI TRONG KINH A HÀM

Ngày đăng: 05:02:47 30-10-2016
Mỗi khi đọc Lại-Tra-Hòa-La trong kinh Trung A Hàm 1 thì lúc nào tôi cũng liên tưởng đến nhân vật Siddharta trong tác phẩm Câu Chuyện Dòng Sông (do Phùng Khánh và Phùng Thăng dịch) của Hermann Hesse. Và tôi vẫn nghĩ rằng thế nào thì Hermann Hesse cũng có đọc Trung A Hàm, vì đọc tiểu sử của văn hào Đức từng đoạt giải Nobel Văn chương vào năm 1946 này thì ta được biết rằng cha của Hermann Hesse đã từng sống ở Ấn Độ trong ba năm với tư cách một nhà truyền giáo và quan trọng hơn nữa là cha của mẹ ông là tiến sĩ Hermann Gundert, một người rất thông thái về tư tưởng Ấn Độ lại có cả một thư viện lớn về Ấn Độ học. Tiểu sử cũng cho biết rằng Hermann Hesse đã từng chôn vùi tuổi trẻ của mình trong thư viện này.

CÁC LOẠI VỢ

Ngày đăng: 05:08:12 22-10-2016
Bạo hành trong gia đình luôn đưa đến đổ vỡ. Dư luận gần đây đều bức xúc trước những thông tin về việc chồng đốt vợ, giết vợ, tạt acid vợ, vân vân. Thật khó có một giải pháp vẹn toàn cho vấn đề đó. Dưới đây là một bài viết ngắn nhằm soi một chút ánh sáng vào vấn đề này qua lăng kính Phật giáo.

BÁT KỈNH PHÁP

Ngày đăng: 18:44:07 21-10-2016
Một trong những vai trò phục hưng xã hội và cách mạng văn hóa của Đức Phật, điều mà đôi khi bị các sử gia lãng quên, đó là giải phóng phụ nữ. Đức Phật phát huy một cuộc cách mạng trong tư tưởng và trong lối cảm xúc của đại chúng bằng cách công khai và can đảm tuyên bố rằng người nữ có thể đạt đến mức tiến bộ tuyệt đỉnh, thành tựu trí tuệ thâm sâu dẫn tới Niết bàn.