GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

LONG ĐIỀN - BÀ RỊA VŨNG TÀU

100 LỜI KHUYÊN HỮU ÍCH CHO CUỘC SỐNG

Ngày đăng: 06:06:33 21-11-2016
Nếu bạn có thể sống qua những ngày bình an, thì đó chính là một phúc phần rồi. Biết bao nhiêu người hôm nay đã không thấy được vầng thái dương của ngày mai, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành tàn phế, biết bao nhiêu người hôm nay đã đánh mất tự do, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành nước mất nhà tan.

Khi nghe lời nói đùa bất lợi cho mình, bậc trí giả đối đãi như thế nào?

Ngày đăng: 04:50:56 19-11-2016
Đôi khi trong giao tiếp, chúng ta gặp phải chuyện người khác nói lời đùa cợt bất lợi cho mình. Thật không dễ mà thấy thoải mái, vui vẻ cho được. Người xưa với lời nói dèm pha, di nghị có cách đối đãi làm hóa giải được điều bất lợi, lại còn cảm hóa được cả người buông lời ác ý.

Sông càng sâu càng tĩnh, người càng hiểu biết càng khiêm nhường

Ngày đăng: 08:00:23 12-11-2016
Nước sâu chảy không một tiếng động, nước nông, nước cạn sẽ chảy róc rách. Người nông cạn, khoa trương sẽ giống như nước cạn vậy. Còn người có đủ tĩnh khí, khiêm nhường, biết mình sẽ giống như một nguồn nước sâu. Bạn muốn mình là nguồn nước sâu hay là một dòng nước cạn?

Bài học cuộc sống muôn đời giá trị của cổ nhân

Ngày đăng: 05:04:59 10-11-2016
Người thành công là những người dám đối mặt, không có người nào làm việc lớn mà chỉ ngồi không mong hưởng an nhàn...

NĂNG LỰC PHÁT NGUYỆN

Ngày đăng: 14:07:08 08-11-2016


Dâng hương - nét đẹp trong tín ngưỡng, tôn giáo người Việt

Ngày đăng: 05:29:20 26-10-2016
Mùa Xuân là mùa của lễ hội, khắp nơi trên đất nước Việt Nam, không khí lễ hội tràn ngập không gian văn hóa tại các làng quê. Trong những lễ hội này, nghi thức dâng hương là một nghi lễ quan trọng không thể thiếu.

Ba thứ tài sản

Ngày đăng: 06:25:19 24-10-2016
Mỗi người vốn vẫn có 3 thứ “tài sản” của riêng mình: thứ nhất là tiền bạc, nhà cửa, bằng cấp, vật chất … – thứ hai là gia đình, người thân, bạn bè – và thứ ba là nghiệp chướng (hệ quả của việc làm thiện/ác của chính bản thân).

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA PHẬT GIÁO

Ngày đăng: 05:51:51 23-10-2016
Phật giáo quan niệm cuộc đời là khổ, mục đích căn bản của giáo lý của nhà Phật là nhằm giải thoát con người khỏi nỗi khổ. Nhưng giải thoát không có nghĩa là tu hành xuất thế lánh đời, mà ngược lại, giống như nhiều tôn giáo lớn khác, trong bản thân giáo lý và hoạt động của Phật giáo luôn mang ý thức về cộng đồng với một tinh thần trách nhiệm xã hội cao cả, hành động vì lợi ích của người khác và lợi ích chung cho tất cả mọi người.

Những Luận Ðiểm Khác Nhau Giữa Triết Học Và Phật Giáo

Ngày đăng: 14:05:35 21-10-2016
Lời Mở Ðầu Có câu hỏi đặt ra là Phật giáo có phải là một triết học hay không? Và phải chăng giữa triết học và Phật giáo hoàn toàn có những nét tương đồng đủ để người ta xem nó là một?

BA ĐẠI NGUYỆN CỦA PHU NHÂN THẮNG MAN

Ngày đăng: 09:34:06 21-10-2016
Phu nhân Thắng Man sau khi phát mười hoằng thệ xong, trên hư không hoa trời liền rơi, nhạc trời liền trổi, chúng thấy điềm lành đó cũng đồng phát nguyện: “Nguyện cùng phu nhân sinh ra chỗ nào cũng cùng chung hạnh nguyện”. Phật thọ ký cho đại chúng được như nguyện rồi, phu nhân lại phát tiếp ba Đại nguyện. Với đức Phật, “ba nguyện này là chân thật quảng đại. Các nguyện nhiều như cát sông Hằng của chư Bồ-tát đều nằm trong ba nguyện này”. Ba nguyện là:

THƯỜNG BẤT KHINH

Ngày đăng: 09:24:22 21-10-2016
Thuở quá khứ xa xưa, có Bồ-tát Tỳ-kheo tên là Thường Bất Khinh. “Vì nhân duyên gì có tên là Thường Bất Khinh? Tỳ-kheo ấy mỗi khi thấy Tỳ-kheo, Tỳ-kheo Ni, cư sĩ nam, cư sĩ nữ, đều lễ bái tán thán mà nói rằng: ‘Tôi kính trọng sâu xa các vị, không dám khinh mạn. Vì sao như vậy? Các vị đều hành Bồ-tát đạo, sẽ được làm Phật’. Vị Tỳ-kheo đó chẳng chuyên tụng đọc kinh điển, chỉ thực hành lễ bái tán thán mà nói rằng: Tôi không dám khinh thường quý vị, quý vị đều sẽ làm Phật”. (PhẩmBồ-tát Thường Bất Khinh, thứ 20).

KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM Thắm đượm hồn dân tộc

Ngày đăng: 05:20:54 21-10-2016
Hầu hết các nước Phật giáo châu Á, dù là Phật giáo Bắc truyền hay Nam truyền đều có kiến trúc chùa tháp mang bản sắc dân tộc của họ rất rõ nét. Tuy kiến trúc các nước Phật giáo Bắc truyền phần lớn ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa nhưng Nhật Bản, Hàn Quốc, Mông Cổ, Tây Tạng, Bhutan đều có nét kiến trúc độc đáo của mình.

Thiền và Thở

Ngày đăng: 04:46:37 21-10-2016
Câu hỏi đặt ra là vì sao bệnh viện mở ra ngày càng nhiều mà lúc nào cũng “quá tải”? Vì sao con người bây giờ tiện nghi dồi dào mà đau ốm triền miên? Vì sao bệnh nhiễm gia tăng và bệnh do hành vi lối sống ngày một phát triển trong khi khoa học y học tiến như vũ bão?

Khoa Học Hiện Đại Hướng Tới Phật Giáo

Ngày đăng: 06:39:01 20-10-2016
Vũ trụ quan của khoa học và vũ trụ quan của Phật giáo ngày nay đã tiếp cận. Các khoa học gia hàng đầu thế giới ngày nay không còn coi thế giới là duy vật khách quan nữa mà đã bắt đầu hiểu tâm ý con người có ảnh hưởng quyết định đến vật chất.

Trang 12